II. Nội dung cơ bản:
Nguyễn Khuyến-người tiêu biểu cho tâm hồn Việt
Nguyễn Khuyến-người tiêu biểu cho tâm hồn Việt
Thi hào Nguyễn Khuyến (1835-1909), thuở nhỏ tên Thắng, tự Miễn Chi, hiệu Quế Sơn, sinh ở quê mẹ, nhưng tám tuổi về sống ở quê cha, làng Vị Hạ, tục gọi là làng Và (nay thuộc xã Yên Ðổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam)...
Trải hai mươi năm theo nghiệp khoa cử, Nguyễn Khuyến từng đỗ đầu ba kỳ thi Hương, thi Hội, thi Ðình, mà từ đây ơng được gọi là "Tam nguyên Yên Ðổ". Trong hơn mười năm tham gia chính sự, ơng từng làm việc ở Quốc sử quán và Bộ Hộ trong triều đình Huế; được bổ dụng chức Ðốc học, án sát, Bố chánh ở các tỉnh Thanh Hĩa, Quảng Ngãi, rồi ơng kiên quyết cáo hưu ở tuổi năm mươi (1884) và mất tại quê nhà...
Về sáng tác, Nguyễn Khuyến sử dụng cả chữ Hán và chữ Nơm, làm thơ Ðường luật và các thể cổ phong, lục bát, hát nĩi, văn sách, văn tế, câu đối, ký và tự dịch thơ của chính mình từ Hán sang Nơm. Số lượng tác phẩm của ơng đến nay đã sưu tập tới hơn 800 bài, bước đầu đã cơng bố được hơn một nửa. Trên phương diện hình thức thể loại, về cơ bản Nguyễn Khuyến vẫn trung thành với các thể thơ Ðường luật và chưa cĩ những cách tân nào thật đặc biệt. Tuy nhiên, ơng lại tạo nên sự khác biệt và đạt tới đỉnh cao trong nghệ thuật biểu hiện tiếng nĩi trữ tình, tiếng nĩi của bậc đại khoa bình dân, bậc đại quan nhập cuộc đời thường, trở thành nhà thơ thứ nhất của "quê hương làng cảnh Việt Nam" (Xuân Diệu). Thấm nhuần đạo lý nơi cửa Khổng sân Trình, thế nhưng Nguyễn Khuyến khơng nĩi nhiều đến ơn vua lộc nước và cũng khơng ham cơng danh sự nghiệp. Sống giữa thời buổi loạn lạc, trước sau Nguyễn Khuyến vẫn hướng về thơn quê, chuyển trọng tâm cả hệ thống chủ đề, đề tài, nhân vật, cảnh vật về nơi cố hương bình dị. Cĩ thể nĩi mơi trường khoa cử đã rèn đúc Nguyễn Khuyến thành một nhà Nho chính thống nhưng thực tại đất nước gắn với hơn hai mươi năm khoảng cuối cuộc đời, đặc biệt kể từ khi quyết chí cáo hưu, đã khiến tâm hồn ơng trở nên cĩ nhiều sĩng giĩ, vừa ngơ ngác giữa cõi đời, vừa đau đáu nỗi niềm thương nước, thương dân.
Trong tâm thế một nhà Nho, Nguyễn Khuyến bất lực trước việc đất nước bị người Pháp xâm chiếm. Khơng cịn đủ sức tham gia chiến trận, ơng đành bằng lịng trở về cố hương để bảo tồn khí tiết: Mười năm trời bơn ba trên một con đường - Nay trở về may mắn ta vẫn cịn là ta (Lời than lúc cuối xuân). Gián cách với chốn quan trường nửa Tây nửa ta, ơng mỉa mai cái thứ hội hè bát nháo, muốn thức tỉnh tư cách "người" trong mỗi con người: Khen ai khéo vẽ trị vui thế - Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu (Hội Tây). Tuy
nhiên, trước sức mạnh của kỹ thuật Tây phương, Nguyễn Khuyến bàng hồng trước thực tại mới, phê phán cả những phương diện đưa đến tiến bộ xã hội: Khoét rỗng ruột gan trời đất cả - Phá tung phên giậu hạ di rồi (Hồi cổ). Ơng cho rằng việc khai mỏ, làm đường đã phá tan cả "long mạch", khiến cuộc sống khơng cịn được bình yên như trước nữa. Cĩ thể đĩ là cái giá phải trả của thời đại thực dân hĩa, thời đại thực dân nửa phong kiến mà Nguyễn Khuyến đã ít nhiều cảm nhận được với rất nhiều ngờ vực. Ði xa hơn, ơng tỏ lịng yêu nước bằng những bài thơ vịnh sử, ngợi ca từ Ðổng Thiên Vương, Hai Bà Trưng đến Trần Hưng Ðạo, Chu Văn An, Nguyễn Trãi...
Trở về quê nhà, Nguyễn Khuyến cịn bộc lộ tiếng nĩi trào phúng gắn quyện với trữ tình. Một mặt, ơng châm biếm sâu cay bọn quan lại gian tham, thĩi đạo đức giả, nhưng ơng lại rất xao xuyến cảm thương những cuộc đời nghèo khĩ, giàu ân nghĩa, tình người. Từ sâu thẳm cõi lịng, Nguyễn Khuyến cất lên tiếng thơ trào lộng sâu lắng, tự phân thân mà chê cười những "tiến sĩ giấy", "ơng phỗng đá", "anh giả điếc" và sự vơ vị của con đường khoa cử: Nghĩ mình lại gớm cho mình nhỉ - Thế cũng bia xanh cũng bảng vàng (Tự trào)... Trên tất cả, Nguyễn Khuyến chạnh lịng thương nhớ những người bạn, những lão nơng, những cuộc đời bình dị. Ơng gắn bĩ với vườn Bùi chốn cũ, đặc biệt cĩ thể nĩi, ba bài thơ Vịnh mùa thu, Câu cá mùa thu, Uống rượu mùa thu của ơng đã đạt tới đỉnh cao của dịng thơ đề vịnh, ngợi ca làng cảnh thơn quê Việt Nam.
Người đời khơng nhớ nhiều tới Tam nguyên Yên Ðổ trên danh vị đại khoa và cũng là bậc đại quan nhưng sẽ mãi nhớ đến Nguyễn Khuyến trong tư cách một thi nhân. Thơ Nguyễn Khuyến thật sự tiêu biểu cho tâm hồn người Việt và phong vị, cốt cách Á Ðơng. Cĩ thể coi ơng là đại biểu cuối cùng của mẫu hình thi nhân nhà Nho chính thống, là "quả pháo đùng" tổng kết nền thi ca cuối mùa trung đại.
NGUYỄN HỮU SƠNNguồn: Báo Nhân dân Nguồn: Báo Nhân dân
Khơng đi khắp bốn phương trời, Vùi đầu án sách, uổng đời làm trai!
Về thơ Hàn Mạc Tử
Về thơ Hàn Mạc Tử
Kiều Văn
Cách đây năm mươi sáu năm, Hàn Mặc Tử - nhà thơ kiệt xuất của thời kỳ hiện tại - đã hồn tất sứ mạng của mình với cõi đời này và đi vào cõi vĩnh hằng. Chuyện Hàn Mặc Tử lúc sinh thời bị mắc một chứng bệnh khốc hại (bệnh phong) thì ai cũng biết. Nhưng với khối tác phẩm khá đồ sộ ơng để lại cho đời, cũng như những "cuộc tình" của ơng, thì suốt mấy mươi năm qua, thiên hạ vẫn khơng ngừng xơn xao bàn tán và tranh cãi.
Khơng ai cịn nghi ngờ việc Hàn Măc tử là một hiên tượng nổi bật của văn học Việt nam giữa thời kỳ hồng kim của Thơ Mới (những năm 30).
Hơn nửa thế kỷ qua, khơng thể đếm xuể những con người thuộc mọi tầng lớp, mọi trình độ đã nghiêng mình kính cẩn trước anh linh Hàn Mặc Tử, khơng thể đong được những dịng lệ mà người đời đã nhỏ xuống khĩc người thi sĩ tài hoa bạc mệnh ấy.
Mộng Liên Đường chủ nhân, người viết đề tựa truyện Kiều trước đây cĩ câu:
"Người đời nay khĩc người đời xưa, người đời sau khĩc người đời nay, đĩ là cái thơng lệ của bọn tài tử trong gầm trời này vậy!"
Thật chí lí lắm thay!
Muốn hiểu được Hàn Mặc Tử, nhất thiết phải hiểu bản chất con người nĩi chung và bản chất của con người Hàn Mặc Tử nĩi riêng.
Nhà ngoại cảm Nguyễn Hồng Phương đã rất cĩ lý khi khẳng định rằng con người khơng phải một sinh vật thơng thường mà là "Linh Vật", nghĩa là một vật linh thiêng. Nguyễn Du xưa cũng cảm nhận rõ điều này.
"Nàng rằng: Những đấng tài hoa Thác là thế phách, cịn là tinh anh"
Cái "tinh anh" bất tử ấy xác nhận con người là linh vật. Hàn Mặc Tử là linh vật ở trình độ tuyệt đích. Chính vì vậy, lúc sinh thời Hàn Mặc Tử vừa là một con người trần tục vừa là một "trích tiên" thực thụ.
Với trí tuệ của một nhà thơ thời hiện đại, đồng thời với tầm vĩc của một bậc "thánh thi", Hàn Mặc Tử đã "giải mã" được mối liên hệ thống nhất, khăng khít giữa thi sĩ với vũ trụ vơ thuỷ vơ chung. Ơng cũng hồn tồn ý thức được sứ mệnh, thiên chức của một thi sĩ chân chính. Ơng viết:
"Lồi thi sĩ là những bơng hoa rất quí và hiếm, sinh ra đời với một sứ mạng rất thiêng liêng: phải biết tận hưởng những cơng trình châu báu của đức chúa trời đã gây nên, ca ngợi quyền phép của người và trút vào linh hồn người ta những nguồn khối lạc đê mê nhưng rất thơm tho, rất tinh sạch. Bởi muốn cho lồi thi sĩ làm trịn nhiệm vụ ở thế gian này - nghĩa là tạo ra những tác phẩm tuyệt diệu, lưu danh lại muơn đời, Người bắt chúng phải mua bằng giá máu, luơn cĩ một định mệnh tàn khốc theo riết bên mình".
Đại thi hào Shakespeare cũng đã viết một câu tương tự trong vở bi kịch Otenlơ: "Phải chăng định mệnh của những đấng vĩ nhân vẫn là khơng được may mắn như những kẻ tầm thường..."
Với thiên năng siêu việt của linh vật, Hàn Mặc Tử thoắt ở trên mặt đất, thoắt lại bay vào vũ trụ bao la, tựa như những nhà du hành vũ trụ sau này:
Ta bay lên! Ta bay lên!
Giĩ tiến đưa ta tới nguyệt thềm Ta ở trên cao nhìn trở xuống
Lâng lâng mây khĩi quyện trăng đêm
(Chơi trên trăng)
Và hơn thế nữa, linh hồn nhà thơ cịn siêu thăng lên tầng" thượng thanh khí". lên cõi trời, hồ hợp với vĩnh cửa. Những ấn tượng mà Hàn Mặc Tử lượm được từ những cõi cao vời đĩ đã biến thành những câu thơ kinh hồng, tưởng chừng cĩ ma quỉ ở bên trong;
Máu tim ta tuơn ra làm bể cả Mà sĩng lịng rồn rập như mây trơi Người trăng ăn vận tồn trăng cả Gị má riêng thơi laị đỏ hườm...
Trong thơ Hàn Mặc Tử, nhân vật Hồn xuất hiện một cách khá sắc nét:
Hồn đã cấu, đã cào, nhai ngấu nghiến: Thịt da tơi sượng sần và tê điếng Tơi đâu vì rùng rợn đến vơ biên... ... Hai chúng tơi lặng yên trong thổn thức Rồi bay lên cho tới một hành tinh
Cùng nghả nghiêng lăn lộn giữa muơn hình Để gào thét một hơi cho rởn ốc
Cả thiên đường, trần gian và địa ngục...
(Hồn là ải)
Thấy mọi người kinh ngạc với thơ mình, Hàn Mặc tử bèn giải thích rằng đĩ chính là loại thơ... Điên!
Thực chất cái Điên đĩ là gì...
Là cuộc giao thoa kỳ diệu của cõi người với cõi trời, là sự khám phá tới tận cùng của tâm linh con người, là ngân thơ đạt tới trình độ lãng mạn tột đích.
Tuy nhiên Hàn Mặc Tử vẫn hồn tồn là con người của chủ nghĩa nhân bản. Khơng bao giờ ơng muốn rời bỏ cuộc đời này để đi tìm những cái hư ảo, những hình tượng siêu nhiên nhạt thếch. Khối tinh thần cực kỳ sáng láng của nhà thơ chỉ giúp ơng nhìn nhận cuộc sơng trần gian một cách thấu triệt, để rồi tận hưởng những vẻ tuyệt vời của nĩ.
Càng bị bệnh tật hành hạ khốc liệt, quyền sống làm người càng bị bĩp nghẹt, Hàn Mặc Tử càng yêu điên cuồng thế giới này. L. Tonstoi từng nĩi: "Khĩ khăn hơn cả là yêu cuộc sống với những nỗi đau khổ của mình".
Hàn Mặc Tử đã ngắm nhìn và cảm thụ thiên nhiên và quê hương đất nước trong vẻ diễm lệ nhất của nĩ:
Ai hãy làm thinh chớ nĩi nhiều Để nghe dưới đáy nước hồ reo Để nghe tơ liễu run trong giĩ Và để xem trời giải nghĩa yêu...
Với tình yêu, dường như Hàn Mặc Tử đã dành cả trái tim cháy bỏng cho nĩ. Ơng cũng là "nhà thơ của tình yêu" khơng kém gì Xuân Diệu hay Nguyễn Bính. Hình ảnh những người con gái yêu đương trong thơ ơng thật tuyệt vời.
Từ lúc em bỏ trái đào Tới chừng cặp má đỏ au au Tơi đều nhận thấy trong con mắt Một vẻ ngay thơ và ước ao...
(Gái quê)
Tơi cũng trơng thấy người tơi yêu Ngồi cạnh suối trong cởi yếm đào Len lén đưa tay vốc nước rửa Trong khi cành trúc động và xao...
(Tơi khơng muốn gặp)
Ngồi tình yêu nồng say với cuộc sống, thơ Hàn Mặc Tử cịn là bức thơng điệp bi thiết nhất gửi cho đồng loại, phi lộ nỗi đau nhân thế của nhà thơ và nỗi đau khổ của một con người phải hứng chịu cái nghịch cảnh "nhất phiến tài tình thiên cổ luỵ" (một mảnh tài tình vẫn là cái luỵ muơn đời). Từ nỗi bất hạnh tột độ ấy đã ứa ra những câu thơ rịng rịng máu chảy, thê thiết đau buồn:
Máu đã khơ rồi, thơ cũng khơ Tình ta chết yểu tự bao giờ Từ nay trong giĩ - trong mây giĩ Lời thảm thương rền khắp nẻo mơ.
(Trút linh hồn)
Hàn Mặc Tử cảm thấy ghê sợ nỗi cơ đơn của một con người bị tách khỏi đồng loại:
Chao ơi! Ghê quá trong tư tưởng Một vũng cơ liêu cũ vạn đời!
Trong cảnh cơ đơn tuyệt vọng ấy, nhà thơ khao khát đĩn nhận những tín hiệu yêu thương cứu giúp của mọi người:
Sao trìu mến thân yêu đâu vắng cả Trơ vơ buồn và khơng biết kêu ai...
Hoặc:
Một mai kia ở bên khe nước ngọc Với sao sương, anh nằm chết như trăng Khơng tìm thấy ngàng tiên mơ đến khĩc Đến hơn anh và rửa vết thương lịng.
(Duyên kỳ ngộ)
Hoặc:
Cịn em, sao chẳng hay gì cả... Xin để tang anh đến vạn ngày!
(Trút linh hồn)
Trong nền thơ ca Việt nam cổ kim, thơ Hàn là khúc bi ca, là bản tường trình đầy đủ, sâu sắc, khúc chiết và da diết vào bậc nhất về số phận của con người. Đĩ chính là thứ thơ huyết lệ được diễn đạt bởi một nghệ thuật cao vời, kỳ tuyệt. Chính vì thế thơ Hàn Mặc Tử đã thấm sâu vào não tuỷ của chúng ta, mãi cịn lay động tâm hồn chúng ta. Thơ Hàn Mặc Tử là thứ thơ mẫu mực khĩ bắt
chước, đáng để cho các nhà thơ đời sau ngưỡng mộ và học tập.
Về nghệ thuật, thơ Hàn Mặc Tử là ngơi sao sáng chĩi trên nền trời của thơ ca Việt nam. Rất ít nhà thơ viết được những câu thơ kinh nhân (Làm kinh hồng người ta - Đỗ Phủ) như ơng.
Sau khi nhanh chĩng rời bỏ trường phái thơ cổ điển, Hàn Mặc Tử dồn tất cả tinh lực cho Thơ Mới, và chỉ vẻn vẹn trong khoảng ba năm trời, ơng đã đạt tới cực đỉnh của thơ mới. Một nghệ thuật đặc sắc - nghệ thuật thơ 'Điên" - đã ra đời để chuyển tải cái nội dung sâu sắc, gay gắt mà phức tạp mà Hàn Mặc tử muốn thét lên trong những phút "nhập Thần", trong những cơn yêu đương, đau đớn, ốn hận điên cuồng. Đĩ chính là những câu thơ "thần bút" mà một người thường khơng bao giờ viết nổi.
Hàn Mặc Tử đã khai thác tất cả những tinh hoa của tiếng Việt vốn giàu ý tứ, giầu sắc thái và nhạc tính, đặt những từ thuần Việt ấy đúng chỗ và thổi sinh khí cho chúng, tạo nên những câu thơ kì lạ và tuyệt diệu, làm chấn động tâm trí người đọc:
Trăng nằm sĩng sồi trên cành liễu Tơi toan hớp cả ráng trời
Tơi toan đớp cả tiếng cười trong khe. Ta khạc hồn ra ngồi cửa miệng Cho bay lên hí hửng với ngàn khơi. Ta đi thuyền trên mặt nước lịng ta Ta cắm thuyền chính giữ vũng hồn ta!
Những câu thơ như vậy của Hàn Mặc Tử đã để lại những vết cháy bỏng, những vầng sáng vĩnh viến trong tâm trí chúng ta.
Bằng tài năng xuất chúng, dưới áp lực của định mệnh cực kì nghiệt ngã, nhà thơ Hàn Mặc Tử đã để lại cho đời một di sản quí báu với nhiều bài thơ " thần bút". Nhà thơ cho chúng ta thấy tầm vĩc siêu việt biết bao mà con người cĩ thể và cần phải đạt tới. Đồng thời cuộc đời và thơ Hàn Mặc tử gợi mở về một lối sống khơng phải chỉ cĩ phần "xác" mà cịn cĩ phần " hồn" ngàn lần kì diệu hơn.
Sưu tầm
Tìm hiểu truyện ngắn "Người trong bao" của Shê-khốp NGƯỜI TRONG BAO
SÊ-KHỐP
1. An-tơn Páp-lơ-vích Sê-khốp (1860 - 1904) xuất thân trong một gia đình lao động bình dân ở tỉnh Ta-gan-rốc. Ơng là nhà văn Nga kiệt xuất trong