Về luân lí xã hội ở nước ta là đoạn trích trong phần III của bài Đạo đức và luân lí Đơng Tây, được Phan Châu Trinh diễn thuyết tại nhà Hội Thanh

Một phần của tài liệu tuyển văn 11 (Trang 67 - 73)

II. Nội dung cơ bản:

3.Về luân lí xã hội ở nước ta là đoạn trích trong phần III của bài Đạo đức và luân lí Đơng Tây, được Phan Châu Trinh diễn thuyết tại nhà Hội Thanh

và luân lí Đơng Tây, được Phan Châu Trinh diễn thuyết tại nhà Hội Thanh niên (Sài Gịn) vào đêm 1911 - 1925.

4. Đọc hiểu

Là nhà yêu nước và cách mạng lớn của lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh nổi tiếng với những áng văn chính luận đầy tính chất hùng biện, cĩ lập luận đanh thép. Sáng tác của Phan Châu Trinh thấm nhuần tinh thần chủ nghĩa yêu nước dân chủ sâu sắc. Đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta đã thể hiện quan niệm của tác giả về luân lí xã hội và khát vọng về một nước Việt Nam tự do độc lập.

Bố cục là một bài văn chính luận, đoạn trích cĩ giọng điệu đanh thép, lập luận chặt chẽ, lơgíc.

Lời sách Nho xưa đã dạy "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Như thế, sửa nhà, trị nước rồi mới yên thiên hạ. Đĩ là hệ thống tư tưởng đã ăn sâu vào cơ chế của nhà nước phong kiến. Theo phương Tây, luân lí cũng phát triển trên ba giai đoạn : từ gia đình lên quốc gia đến xã hội. Xuất phát từ quan niệm đĩ, Phan Châu Trinh chỉ ra trong xã hội Việt Nam thời kì này, cả luân lí gia đình lẫn luân lí quốc gia (cốt lõi là ý thức dân tộc) đều tiêu vong. Bởi vậy, khái niệm luân lí xã hội đối với người Việt Nam lại càng trở nên xa lạ. Bắt đầu từ cách đặt vấn đề bằng hình thức phản đề như thế, cách lập luận của tác giả cĩ sức thuyết phục đặc biệt với người đọc :

"Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên khơng ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình dốt nát hơn nhiều. Một tiếng bè bạn khơng thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên khơng cần cắt nghĩa làm gì".

Luân lí xã hội là nền tảng đạo đức của cả nhân loại. Khơng thể coi luân lí xã hội chỉ là tình cảm bè bạn giữa người này với người khác. Luân lí xã hội tức là luân lí của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người, khơng chỉ quan tâm đến từng gia đình, từng quốc gia mà cịn đến cả thế giới. Cách mở đầu của đoạn trích đã tạo ra một tình huống cĩ vấn đề, buộc người đọc phải tìm hiểu cắt nghĩa, lí giải. Vậy, biểu hiện của sự khơng cĩ luân lí xã hội ở chỗ nào, và muốn cĩ luân lí xã hội phải làm gì. Điều này được tác giả trình bày cụ thể ở những phần sau của bài viết.

Nước ta thực chất khơng cĩ luân lí xã hội, biểu hiện ở nhiều phương diện : Khơng cĩ luân lí xã hội bởi người nước mình khơng biết đồn kết liên hiệp lại với nhau, "phải ai tai nấy", "ai chết mặc ai".−

Khơng cĩ luân lí xã hội bởi người nước mình khơng biết đến đồn thể, khơng trọng cơng ích : Bọn học trị trong nước ham quyền tước, vinh hoa, sinh ra giả dối, nịnh hĩt.−

Khơng cĩ luân lí xã hội vì giai cấp thống trị, kẻ "mang đai đội mũ", kẻ "áo rộng khăn đen" để mặc dân cực khổ, nơ lệ, mặc sức "vơ vét", "rút tỉa". Ngày trước bọn chúng là "cử nhân", "tiến sĩ" thời nho học, ngày nay thời Tây học chúng là "kí lục", "thơng ngơn". Quan lại chính là một "lũ ăn cướp cĩ giấy phép".−

Bằng những lí lẽ chặt chẽ với những dẫn chứng cụ thể, tác giả đã khẳng định sự tiêu vong hồn tồn của luân lí xã hội. Cái nhìn của tác giả là cái nhìn trung thực khách quan, phân tích rạch rịi những mặt xấu, mặt hại của người nước mình để từ đĩ cĩ khả năng thức tỉnh tinh thần và ý thức họ. Theo quan niệm dân chủ cơng khai, Phan Châu Trinh chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ với một thái độ phê phán nghiêm khắc. Mỗi một lí lẽ đưa ra của tác giả đều là một cách bác bỏ sự tồn tại của thể chế phong kiến mục ruỗng, lạc hậu. Các lí lẽ chặt chẽ, sắc bén kết hợp với những câu văn cảm thán tạo ra sức thuyết phục cao của văn chính luận. Trạng thái cảm xúc cũng như tình cảm, phẩm chất của người diễn thuyết vì thế cũng được bộc lộ rõ. Ở đây, yếu tố biểu cảm kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố nghị luận đã tạo tính chất sinh động cho bài văn.

"Thương hại thay ! Người nước ta khơng hiểu cái nghĩa vụ lồi người ăn ở với lồi người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả".−

"Quan lại đời xưa đời nay của ta là thế đấy !".−

"Luân lí của bọn thượng lưu... ở nước ta là thế đấy !".−

"Những kẻ như thế mà vẫn khơng ai khen chê, khơng ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay !"...−

Đọc văn bản, người đọc khơng cĩ cảm giác khơ khan giáo điều mà cảm nhận được những rung động chân thành, những phân tích sắc sảo cụ thể, sinh động. Bao nhiêu xúc cảm xĩt xa, căm hận như trào lên đầu ngọn bút khẳng

định một trái tim yêu nước thiết tha của tác giả.

Cuối cùng tác giả đi đến khẳng định sự truyền bá chủ nghĩa xã hội, gây dựng đồn thể cĩ mối quan hệ biện chứng với sự nghiệp giành tự do, độc lập cho dân tộc. Cĩ đồn thể cũng chính là gây dựng tinh thần đồn kết một lịng phát huy tinh thần bình đẳng của con người trong xã hội. Đĩ cũng là sự xây dựng luân lí xã hội của người nước mình. Luân lí xã hội là nền tảng đạo đức, nền tảng cho sự nghiệp giành độc lập, tự do của Tổ quốc.

*LIÊN HỆ

Nhìn chung, thơ văn Phan Châu Trinh đã vạch rõ thực trạng đất nước tiêu điều xơ xác, nghèo nàn lạc hậu dưới ách thực dân, kêu gọi canh tân, đồn kết cứu nước. Mặc dù cịn cĩ những hạn chế trong đường lối, tư tưởng theo chủ trương "ơn hồ", bất bạo động, cải lương chủ nghĩa và khơng tránh khỏi những thất bại cay đắng, nhưng những sáng tác văn học của Phan Châu Trinh, đặc biệt những tác phẩm văn xuơi nghị luận bằng tiếng Việt đã gĩp phần đáng quý vào tiến trình phát triển của dịng văn học yêu nước những năm đầu của thế kỉ XX.

(Mai Hương, Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2004)

(Nguồn: Đọc hiểu Ngữ văn 11, NXB GD, 2007)

Về bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu.

Phân tích bài thở từ ấy. Bài gợi ý:

Trong những năm tháng dầu sơi lửa bỏng của chiến tranh, rất nhiều nhà thơ đã giác ngộ chân lý của Đảng, của Cách mạng Việt Nam, từ đĩ đã cho ra đời những bài thơ mang đậm khí thế hiên ngang, anh dũng. Một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền Văn học kháng chiến chống Pháp chính là nhà thơ Tố Hữu, mà sự giác ngộ Cách mạng của ơng được thể hiện qua bài thơ "Từ ấy".

Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của Tố Hữu . Bài thơ nĩi lên niềm vui sướng hạnh phúc của một thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng cách mạng của Đảng, thấy gắn bĩ với nhân dân cần lao.

"Từ ấy" mang một ý nghĩa phiếm đinh về mặt thời gian ... Đĩ là khi tâm trạng của nhà thơ trong giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản .", là mốc son đánh dấu bước ngoặt, lối rẽ mới trong cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu , đối với ơng " từ ấy " là một thời gian rất cụ thể, ơng đã xác định được con đường đúng đắn mà mình phải đi và cũng chính từ đấy , lý tưởng cách mạng đã soi sáng tâm hồn ơng , đã giúp ơng tìm được lối đi đúng đắn cho cuộc đời ... mà trước đây , ơng đã từng lạc lối.Trong buổi ban đầu, những người thanh niên như Tố Hữu dù cĩ nhiệt huyết nhưng vấn chưa tìm được đường đi trong kiếp

sống nơ lệ, họ bị ngột thở dưới ách thống trị của thực dân phong kiến "băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời".Chính trong hồn cảnh đĩ lí tưởng cộng sản như nắng hạ ,nhà thơ được giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin ,người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng, như mặt trời xua tan đi những u ám, buồn đau, quét sạch mây mù và đen tối hướng đến cho thanh niên một lẽ sống cao đẹp vì một tương lai tươi sáng của dân tộc.

Người thanh niên học sinh Tố Hữu đã đĩn nhận lí tưởng ấy khơng chỉ bằng khối ĩc mà bằng cả con tim, khơng chỉ bằng nhận thức lí trí mà xuất phát từ tình cảm một kỷ niệm sâu sắc của người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng Cách mạng, mà sau này, ơng nĩi rõ trong một bài thơ: "Con lớn lên, con tìm Cách mạng – Anh Lưu, anh Diểu dạy con đi - Mẹ khơng cịn nữa, con cịn Đảng. Dìu dắt khi con chửa biết gì"(Quê mẹ).

1.Hai câu đầu là niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đĩn nhận lí tưởng Cách mạng

" Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chĩi qua tim"

-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu

-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chĩi qua tim" : hình ảnh ẩn dụ + "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột, bao kín đơi mắt nhà thơ + "Chĩi" : ánh sáng cĩ sức xuyên thấu mạnh mẽ

ánh nắng toả sáng rực rỡ , chĩi chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lịng tác giả

Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đĩ là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hồng của chân lí

."Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chĩi qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nĩi rất mới, rất thơ về lí tưởng:. Tố Hữu với tấm lịng nhiệt thành của mình đã tự hào đĩn lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chĩi" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hịa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi cĩ lí tưởng cách mạng, khi cĩ ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.

"...Hồn tơi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim..."

Hồn tơi - Vườn hoa lá: Hình ảnh so sánh ? Tố hữu sung sướng lí tưởng Cộng sản cũng như cỏ cây đĩn nhận ánh sáng mặt trời. Lí tưởng đã mang lại sức sống và niềm tin yêu cuộc đời cho tất cả mọi người, lý tưởng Cách mạng đã làm thay đổi hẳn một con người, một cuộc đời. So sánh để khẳng định một sự biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại.

"Hồn" người đã trở thành "vườn hoa", một vườn xuân đẹp ngào ngạt hương sắc, rộn ràng tiếng chim hĩt. Khiến cho đây là khổ thơ hay nhất, đậm đà nhất

Cái giọng điệu rất tỉnh và rất say rạo rực và ngọt lịm hồn ta chủ yếu là cái say người và lịm ngọt của lí tưởng, của niềm hạnh phúc mà lí tưởng đem lại .Ở đây hiện thưc và lãng mạn đã hịa quyện vào nhau tạo nên cái gợi cảm, cái sức sống cho câu thơ. :

2. Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng

Nếu khổ đầu là một tiếng reo vui phấn khởi thì khổ thứ hai và thứ ba là bản quyết tâm thư của người thanh niên cộng sản nguyện hịa cái tơi nhỏ bé của mình vào cái ta chung rộng lớn của quần chúng nhân dân cần lao.Người đọc thật sự cảm động bởi thái độ chân thành thiết tha đến vồ vập của một nhà thơ vốn xuất thân từ giai cấp tiểu tư sản tự giác và quyết tâm gắn bĩ vớI mọi người

"Tơi buộc lịng tơi với mọi người Để tình trang trải khặp muơn nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời"

- Động từ "buộc", "trang trải": những hành động cĩ tính tự nguyện .

"Buộc" và "trang trải"là hai khái niệm hồn tồn khác nhau nhưng nĩ đều nằm trong nhận thức mới về lẽ sống của Tố Hữu. "Buộc" là đồn kết gắn bĩ, tự nguyện gắn bĩ đời mình với nhân dân cần lao, với hết thảy nhân dân lao động Việt Nam

-"Lịng tơi ","tình ","hồn tơi"gắn liền với "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" , sự gắn bĩ đồng cảm sâu xa giữa cái tơi riêng và cái ta chung ,giữa tấm lịng nhà thơ với khối đời chung của nhân dân lao động .

"Để tình trang trải với trăm nơi"

Xác định vị trí của mình là đứng trong hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, "trang trải"-"trăm nơi" biểu hiện một tinh thần đồn kết, tình cảm nồng thắm, chan hịa với nhân dân.Tình yêu người, yêu đời trong Tố Hữu đã nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản.Nhà thơ muốn được như Mác: "Vì lẽ sống, hy sinh cho cuộc sống - Đời với Mác là tình cao nghĩa rộng"., mong ước xây dựng một khối đời vững chắc làm nên sức mạnh quần chúng cách

mạng.Từ đĩ Tố Hữu đã thể hiện niềm hãnh diện khi được là một thành viên ruột thịt trong đại gia đình những người nghèo khổ bất hạnh:

-"Bao hồn khổ": tầng lớp đáng thương nhất trong xã hội đương thời, "để" gợi lên ý thơ chủ động sự gắn kết lịng mình với mọi người hịa làm một, chứa đựng nỗi thương xĩt tột cùng và sự đồng cảm sâu sắc đối với "đại gia đình" đang trong cảnh lầm than.

-"Khối đời": danh từ trừu tượng, thể hiện một khái niệm cuộc sống bao quát, gộp chung, khơng thể nhìn, cân đong đo đếm, nhưng lại gĩi ghém thành một sức mạnh phi thường, cụ thể hĩa phi vật thể.

=> Nhấn mạnh lần nữa mối ân tình giữa tác giả với muơn dân, khẳng định cuộc sống bản thân nhà thơ khơng cĩ sự riêng biệt, mà chỉ là một phần tử nhỏ chan hịa và giao cảm với những mảnh đời cịn lại.

3.Sự khẳng định của nhà thơ

"Tơi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phơi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Khơng áo cơm ,cù bất cù bơ."

-"đã là", "là con","là em", "là anh": tình cảm đầm ấm ,thân thiết, gắn bĩ và gần gũi

- Đối tượng :"vạn nhà ", "vạn kiếp phơi pha", "vạn đầu em nhỏ ": quần chúng lao khổ, những kiếp sống mịn mỏi đáng thương, những mái đầu trẻ thơ tội nghiệp khơng nơi nương tựa.

-Điệp từ "là" gắn với những đại từ quan hệ thân thuộc, trìu mến, một (Các) nguồn

mặt thể hiện mối quan hệ tự nhiên mà gắn bĩ sâu sắc, mặt khác ngầm khẳng định nhiệm vụ, vai trị lớn lao của người thanh niên đối với cộng đồng, xã hội .

"Cù bất cù bơ": tính từ khá mới lạ nhưng người đọc vẫn cảm nhận được hịan cảnh nay đây mai đĩ, bơ vơ khơng chỉ riêng tác giả, mà cịn dựng lên được cuộc sống mỏng manh của hầu hết đồng bào đang trong đĩi khổ.

Sự chuyển biến trong tâm trạng của Tố Hữu: tấm lịng đồng cảm, xĩt thương đối với mọi người lao khổ . Qua đĩ cịn thể hiện lịng căm giận của nhà thơ trước bao bất cơng ngang trái của cuộc đời cũ. Tố Hữu đã thể hiện niềm hãnh diện khi được là một thành viên ruột thịt trong đại gia đình những người nghèo khổ bất hạnh, nguyện sẽ đứng vào hàng ngũ những người "than bụi, lầy bùn"là lực lượng tiếp nối của "vạn kiếp phơi pha", là lực lượng ngày mai lớn mạnh của "vạn đầu em nhỏ",để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng.Điệp từ "là" được nhắc đi nhắc lại, nĩ vang lên một âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng trong tâm hồn ta một niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người này.

Với một tình cảm cá nhân đằm thắm, trong sáng, "Từ ấy" đã nĩi một cách

Một phần của tài liệu tuyển văn 11 (Trang 67 - 73)