TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ

Một phần của tài liệu giáo án 6789 (Trang 85 - 86)

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 17 NAM CHÂM VĨNH CỬU

19. TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ

STT quy định trong chương trỡnhChuẩn kiến thức, kĩ năng Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chỳ

Vẽ được đường sức từ của nam chõm thẳng và nam chõm hỡnh chữ U.

[VD].

- Đường sức từ là những đường biểu diễn hỡnh dạng của từ trường.

- Cỏc đường sức từ cú chiều nhất định, chiều của cỏc kim nam chõm thử đặt trờn đường cảm ứng từ. Chiều của đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam chõm.

- Từ trường trong lũng nam chõm hỡnh chữ U là từ trường đều. Cỏc đường sức từ là những đường thẳng song song và cỏch đều nhau.

- Đường sức từ của nam chõm thẳng:

- Đường sức từ của nam chõm hỡnh chữ U :

Ta dựng mũi tờn để biểu diễn chiều đường sức từ (đi ra khỏi cực Bắc và đi vào cực Nam của nam chõm)

Hỡnh ảnh của cỏc đường mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong xỏc định nằm xung quanh nam chõm được gọi là từ phổ của nam chõm. Dựa vào từ phổ, ta cú thể biết được hỡnh ảnh trực quan về từ trường mà ta đang xột. Nơi nào mạt sắt dày thỡ từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thỡ từ trường yếu.

Từ trường là một trường vộc tơ. Vỡ vậy, người ta dựng phương phỏp hỡnh học để biểu diễn từ trường. Trước hết, ta vẽ cỏc đường cong trong từ trường sao cho tiếp tuyến với nú tại mỗi điểm trựng với vộc tơ cảm ứng từ tại điểm đú. Cỏc đường cong đú được gọi là cỏc đường cảm ứng từ.

- Người ta quy ước chiều của cỏc đường cảm ứng từ là chiều mà đầu Bắc của kim la bàn đặt trờn đường ảm ứng từ đú hướng theo. - Cỏc đường cảm ứng từ khụng bao giờ tự cắt và cắt nhau.

- Đường cảm ứng từ bao giừ cũng là những đường cong khộp kớn, ở ngoài nam chõm nú đi từ cực Bắc sang cực Nam, ở trong nam chõm nú đi từ cực Nam sang cực Bắc.

- Ta cú thể vẽ cỏc đường cảm ứng từ sao cho nơi nào từ trường càng mạnh thỡ đường cảm ứng từ càng mau, nơi nào từ trường càng yếu thỡ đường cảm ứng từ càng thưa.

Một phần của tài liệu giáo án 6789 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w