giản như đoạn thẳng hoặc mũi tờn.
Cỏch dựng: Ảnh của vật sỏng (đoạn thẳng AB) là tập hợp ảnh của tất cả cỏc điểm sỏng trờn vật.
Để dựng ảnh của một vật sỏng (đoạn thẳng AB) qua gương phẳng, ta chỉ cần vẽ ảnh A’ của điểm sỏng A và ảnh B’của điểm sỏng B, sau đú nối A’ với B’ ta được ảnh A’B’của vật sỏng AB
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Dựng được ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng. [VD]. - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng trong cỏc trường hợp: + Vật và ảnh song song cựng chiều. + Vật và ảnh cựng nằm trờn một đường thẳng và ngược chiều.
- Xỏc định được vựng nhỡn thấy của gương phẳng là khoảng khụng gian mà mắt ta quan sỏt được qua gương phẳng.
- Vựng nhỡn thấy của gương, cũn gọi là thị trường của gương, chưa được học trong cỏc bài trước, sẽ được hỡnh thành trong khi thực hành. HS thong qua thực hành mà tự nhận biết được khỏi niệm vựng nhỡn thấy, khụng cần đưa đến một định nghĩa tường minh. GV nờn biết: Vựng nhỡn thấy của gương là khoảng khụng gian nằm trong giới hạn của cỏc đường sinh của hỡnh chúp cú đỉnh là ảnh của mắt và đỏy là mặt gương. GV khụng cần giải thớch gỡ thờm, chỉ cần hướng dẫn HS cỏch quan sỏt và đỏnh dấu vựng nhỡn thấy.
- Vựng nhỡn thấy của gương phẳng phụ thuộc vào khoảng cỏch của mắt trước gương phẳng (khoảng cỏch giữa mắt và gương phẳng càng nhỏ thỡ vựng nhỡn thấy của gương phẳng càng lớn và ngược lại).
7. GƯƠNG CẦU LỒI
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chỳ
1 Nờu được cỏc đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
[NB]. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu
lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật. Ở lớp 7 ta khụng nghiờn cứu việc xỏc định vị trớ của ảnh ảo của gươngcầu vỡ quỏ phức tạp. Do đú khụng đo được kớch thước, độ dài của ảnh. Khi núi: Mắt nhỡn thấy ảnh ảo của một vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của cũng vật đú trong gương phẳng thực chất là do gúc trụng. Nhưng khỏi niệm gúc trụng HS chưa biết nờn ta dựng cảm nhận của mắt "nhỡn thấy ảnh lớn hay nhỏ". Khụng đũi hỏi HS phõn biệt kớch thước của ảnh là lớn hay nhỏ tương ứng với gúc trụng vật lớn hay nhỏ.
2 Nờu được ứng dụng chớnh của gương cầu lồi là tạo ra vựng nhỡn thấy rộng.
[VD]. Lấy được ớt nhất 02 ứng dụng của
gương cầu lồi trong thực tế.
Nhận biết được: Vựng nhỡn thấy của
gương cầu lồi rộng hơn vựng nhỡn thấy của gương phẳng cú cựng kớch cỡ.
Do vựng nhỡn thấy của gương cầu lồi lớn, nờn người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương quan sỏt đặt ở những đoạn đường quanh co mà mắt người khụng quan sỏt trực tiếp được và làm gương quan sỏt phớa sau của cỏc phương tiện giao thụng, như ụtụ, xe mỏy,...
8. GƯƠNG CẦU LếM
STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chỳ
ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lừm.
nhỡn vào gương ta thấy một ảnh ảo lớn hơn vật.
trong khoảng từ đỉnh gương đến tiờu điểm thỡ gương tạo ra ảnh ảo. Nếu vật nằm ngoài tiờu điểm (xa gương) thỡ gương tạo ra ảnh thật cú thể hứng được trờn màn chắn. Ở lớp 7 ta khụng nghiờn cứu ảnh thật mà chỉ xột ảnh ảo và cũng khụng đưa ra khỏi niệm tiờu điểm, tiờu cự gương cho nờn phải núi một cỏch chung là: Khi để vật gần sỏt gương thỡ gương tạo ra ảnh ảo.
2 Nờu được ứng dụng chớnh của gương cầu lừm là cú thể biến đổi một chựm tia song song thành chựm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc cú thể biến đổi chựm tia tới phõn kỡ thành một chựm tia phản xạ song song.
[NB]. Tỏc dụng của gương cầu lừm: + Gương cầu lừm cú tỏc dụng biến đổi một chựm tia tới song song thành một chựm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. + Gương cầu lừm cú tỏc dụng biến đổi một chựm tia tới phõn kỡ thớch hợp thành một chựm tia phản xạ song song.
- ứng dụng của gương cầu lừm:
Làm pha đốn để tập trung ỏnh sỏng theo một hướng mà ta cần chiếu sỏng.
B - ÂM HỌC
I - CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1. Nguồn õm
Kiến thức
- Nhận biết được một số nguồn õm thường gặp. - Nờu được nguồn õm là một vật dao động.
Kĩ năng
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn õm như trống, kẻng, ống sỏo, õm thoa.
2. Độ cao, độ to
của õm Kiến thức
- Nhận biết được õm cao (bổng) cú tần số lớn, õm thấp (trầm) cú tần số nhỏ. Nờu được vớ dụ. - Nhận biết được õm to cú biờn độ dao động lớn, õm nhỏ cú biờn độ dao động nhỏ. Nờu được vớ dụ.
Ở lớp 7, chõn khụng được hiểu là khoảng khụng gian khụng cú hơi hoặc
3. Mụi trường
- Nờu được õm truyền trong cỏc chất rắn, lỏng, khớ và khụng truyền trong chõn khụng. - Nờu được trong cỏc mụi trường khỏc nhau thỡ tốc độ truyền õm khỏc nhau.
khớ.
4. Phản xạ õm.
Tiếng vang Kiến thức
- Nờu được tiếng vang là một biểu hiện của õm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, cú bề mặt nhẵn phản xạ õm tốt và những vật mềm, xốp, cú bề mặt gồ ghề phản xạ õm kộm.
- Kể được một số ứng dụng liờn quan tới sự phản xạ õm.
Kĩ năng
- Giải thớch được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được õm phản xạ tỏch biệt hẳn với õm phỏt ra trực tiếp từ nguồn.
5. Chống ụ nhiễm do tiếng nhiễm do tiếng ồn
Kiến thức
- Nờu được một số vớ dụ về ụ nhiễm do tiếng ồn.
- Kể tờn được một số vật liệu cỏch õm thường dựng để chống ụ nhiễm do tiếng ồn.
Kĩ năng
- Đề ra được một số biện phỏp chống ụ nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. - Kể được tờn một số vật liệu cỏch õm thường dựng để chống ụ nhiễm do tiếng ồn.