Năm 2005 Năm 2006 Bình quân 3 năm

Một phần của tài liệu Luan van cao hoc _2010 (Trang 61 - 62)

So sánh (%) 2005/ 2005 2006/2005 BQ SL(tr.đ) SL(tr.đ) SL(tr.đ) SL(tr.đ) (%) I. Nông nghiệp 339.019 703.775 954.958 665.917 70,56 207,59 135,69 171,64 1. Trồng trọt 296.755 321.811 465.226 361.264 66,63 108,44 144,56 126,50 - Cây lơng thực có hạt 5.526 6.950 6.464 6.313 2,10 125,77 93,01 109,39 - Các loại cây có bột 16.293 20.564 37.646 24.834 6,21 126,21 183,07 154,64 - Cây CN H/năm vàL/năm 254.469 273.936 397.312 308.572 89,03 107,65 145,04 126,34 - Cây ăn quả 932 1.787 1.917 1.545 0,46 191,74 107,27 149,51 - Rau, đậu và gia vị 17.852 16.854 20.052 18.253 5,85 94,41 118,97 106,69 - Cây khác 1.683 1.720 1.835 1.746 0,57 102,20 106,69 104,44 2. Chăn nuôi 6.421 9.524 9.929 8.625 1,62 148,33 104,25 126,29 - Gia súc 3.103 5.740 5.940 4.928 68,86 184,98 103,48 144,23 - Gia cầm 2.578 2.884 2.995 2.819 42,53 111,87 103,85 107,86 - Chăn nuôi khác 740 900 994 878 12,77 121,62 110,44 116,03 3. Dịch vụ nông nghiệp 35.843 41.105 4.648 27.199 8,21 114,68 11,31 62,99 II. Công nghiệp-XDCB 107.171 118.500 237.294 154.322 16,68 110,57 200,25 155,41

1. Công nghiệp khai thác 1.046 1.117 1.175 1.113 1,01 106,79 105,19 105,992. Công nghiệp chế biến 22.015 23.883 38.355 28.084 21,41 108,49 160,60 134,54 2. Công nghiệp chế biến 22.015 23.883 38.355 28.084 21,41 108,49 160,60 134,54

3. Công nghiệp sản xuất 0 0,00 0,00

4. XDCB 84.110 93.500 197.764 125.125 82,86 111,16 211,51 161,34

III. Thơng mại D/vụ 75.205 102.530 152.549 110.095 12,76 136,33 148,78 142,56Tổng cộng 521.395 924.805 1.344.801 930.334 100,00 177,37 145,41 161,39 Tổng cộng 521.395 924.805 1.344.801 930.334 100,00 177,37 145,41 161,39

Nguồn: Phòng thống kê huyện Đăk Song năm.

Nh vậy, trong 3 ngành kinh tế chủ yếu của huyện Đăk Song, ngành nông nghiệp có tốc độ phát triển cao nhất, đó là biểu hiện đáng mừng cho nền nông nghiệp của huyện. Ngành thơng mại - Dịch vụ, mặc dù có tốc độ phát triển cao nhng vẫn còn chênh lệch tơng đối lớn so với ngành nông nghiệp và công nghiệp, điều đó chắc chắn ảnh hởng đến tốc độ phát triển kinh tế chung của huyện.

Qua phân tích tình hình kinh tế xã hội của huyện Đăk Song, chứng tỏ rằng tốc độ phát triển kinh tế tơng đối cao ở tất cả các ngành Nông nghiệp, Công nghiệp -XDCB và Thơng mại - Dịch vụ. Tuy nhiên, trong nội bộ của mỗi ngành lại có sự

mất cân đối nh ngành công nghiệp sản xuất cha có, do có những khó khăn và thuận lợi riêng của nó.

Huyện Đăk Song có lực lợng lao động tơng đối dồi dào thuộc dạng trên trung bình của tỉnh. Huyện Đăk Song phong phú về tài nguyên thiên nhiên nh đất, nớc, tài nguyên rừng, bô xít v.v.., đất đai màu mỡ chủ yếu là đất đỏ ba zan rất phù hợp cho việc phát triển trồng cây công nghiệp dài ngày nh cà phê, cao su, tiêu, điều v.v... Huyện có tuyến đờng quốc lộ 14 và vài tuyến đờng tỉnh lộ chạy qua tạo nên mạng l- ới giao thông thuận lợi cho việc phát triển ngành Thơng mại - Dịch vụ nh cung ứng vật t nông nghiệp, tiêu thụ nông sản v.v..

Mặc dù huyện có hệ thống đờng giao thông vào dạng tơng đối thuận lợi, nh- ng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của đa số các hộ dân ở một số vùng sâu, vùng xa của huyện, một số ít có đờng cấp phối hoặc đờng không phải là đờng cấp phối thì chỉ thuận tiện về mùa khô, còn mùa ma thì vẫn gặp phải khó khăn về đi lại, nên việc sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ các loại nông sản tơi sống nh rau, đậu, cây ăn trái nh sầu riêng, da hấu, v.v... còn gặp nhiều khó khăn.

Do huyện có một lực lợng lao động dồi dào, nhng chủ yếu là lao động nông nghiệp, mặt khác huyện lại cách xa các thành phố, thị xã nên không hấp dẫn đối với các nhà đầu t, do đó công nghiệp chế biến cha phát triển, công nghiệp sản xuất thì hầu nh cha có, thơng mại - dịch vụ nông nghiệp chỉ mang tính chất tạm đáp ứng cho việc thu mua, trao đổi nông sản và vật t nông nghiệp, mà cha trở thành động lực để phát triển sản xuất nông nghiệp.

3.1.3 Khái quát về tình hình sản suất cà phê ở huyện Đăk Song

Diện tích cà phê kinh doanh của huyện Đăk Song từ năm 2001 đến 2005 có xu hớng giảm, do giá cà phê năm 2000 tụt xuống ở mức thấp nhất, nên các hộ nông dân và các cấp chính quyền địa phơng chuyển đổi một số diện tích trồng cà phê sang trồng những cây trồng khác (bảng 3.4). Tuy nhiên, đến năm 2005 và năm 2006 diện tích cà phê lại có xu hớng tăng lên, vì lúc này giá cà phê tăng cao, nên các hộ nông dân lại tiếp tục mở rộng diện tích trồng cà phê. Do đặc điểm sinh thái của cây cà phê sau khi trồng 3 năm mới đợc thu hoạch, nên năng suất bình quân 1 ha có xu hớng giảm trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2005.

Một phần của tài liệu Luan van cao hoc _2010 (Trang 61 - 62)