Các nghiên cứu liên quan đến việc đo hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Luan van cao hoc _2010 (Trang 48 - 52)

bổ và hiệu quả kinh tế

* Một số liên quan đến hiệu quả kỹ thuật

Farrell’s (1957) đã không sử dụng phơng pháp mô hình kinh tế lợng để tìm mối liên quan giữa năng suất đầu ra và các yếu tố đầu vào. Ưu điểm của phơng pháp này là Ông không cần sử dụng mô hình, nhng nhợc điểm của phơng pháp này là phải giả định năng suất của cây trồng không bị ảnh hởng bởi yếu tố quy mô sản

xuất.

Tiếp theo Farrell, Aigner và Chu (1968) xác định mô hình hàm năng suất tối đa trong mô hình này đòi hỏi tất cả các mẫu điều tra phải nằm dới đờng năng suất tối đa, mô hình có dạng:

Ln Y = Ln f(Xi) - u n

= αo + Σαi Ln Xi - u (1) i=1

Trong đó, Y là đờng năng suất ớc tính tối đa, F(Xi) là các mẫu điều tra thực tế, u là sai số, nh vậy, vì u có dấu âm cho nên năng suất của các mẫu điều tra luôn nằm dới đờng năng suất tối đa.

Forsund và Jamison (1977), Forsund và Hjamarson (1979) cùng với Page (1984) đã khắc phục hạn chế của Farrell, các ông không cần giả định năng suất không bị ảnh hởng bởi yếu tố quy mô sản xuất đây là u thế tuyệt đối của các nghiên cứu này.

Timmer (1971) phát triển phơng pháp hàm năng suất tối đa, mô hình của ông đã sử dụng số liệu sản xuất nông nghiệp của Hoa Kỳ từ năm 1960 đến năm 1967 để phân tích. Timmer kết luận rằng có khoảng 7.6% các mẫu điều tra nằm xa đờng sản lợng tối đa [34].

Phơng pháp hàm năng suất tối đa đã đợc sử dụng rộng rãi bởi các nhà kinh tế Hoa Kỳ trong những năm 70 đến nay. Lee và Taylor (1978) sự dụng phơng pháp này ớc tính hiệu quả kỹ thuật cho các hãng công nghiệp của Brazin.

Các nghiên cứu khác sử dụng phơng pháp này nh của Aigner và các đồng nghiệp (1977) cho ngành nông nghiệp của Hoa Kỳ; Kalirajan và Flinn (1981) và các tác giả khác sử dụng phân tích cho các hộ nông dân sản xuất lúa ở Philipin. Trong các nghiên cứu này kết quả đã chỉ ra mức hiệu quả kỹ thuật bình quân.

Một trong những hạn chế của các nghiên cứu trên là không tách đợc phân sai số ra làm hai phần đâu là phần không hiệu quả đâu là sai số thống kê. Chỉ tính đợc tỉ lệ hiệu quả kỹ thuật bình quân trong đó có bao gồm cả sai số thống kê. Vấn đề này

đã đợc giải quyết bởi Jondrow và các đồng nghiệp vào năm (1982); Kalirajan và Flinn (1983). Các tác giả này đã tách đợc sai số (εj) (εj = uj + vj ) thành hai phần. Phần một uj là phần sai số do hiệu quả kỹ thuật canh tác, chăn nuôi, phần hai vj là sai số do mẫu điều tra thống kê.

Kalirajan và Flinn (1986) đã sử dụng phơng pháp hàm năng suất tối đa tính hiệu quả kỹ thuật cho nông dân trồng lúa ở Bicol, Philipin. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hiệu quả kỹ thuật cuả nông dân trồng lúa tại vùng nghiên cứu giao động rất rộng từ 40% đến 90% [31], [32].

Sử dụng các phơng pháp tơng tự Rola và Alejandrino (1993) đã ớc tính hiệu quả kỹ thuật cho nông dân trồng lúa của Philipin tại năm (5) khu vực bao gồm các vùng: Thuỷ lợi hoá vùng đất thấp, vùng đất cao vv... Nghiên cứu đã kết luận rằng tình trạng thuê mớn, và trình độ giáo dục rất có ý nghĩa trong việc tăng năng suất lúa và hiệu quả kỹ thuật

Một nghiên cứu gần đây của nhóm tác giả Nguyễn Văn Ngãi (2004) cùng các đồng nghiệp khoa Kinh tế, trờng Đại học Nông lâm - Thủ Đức sử dụng mô hình hàm năng suất tối đa đánh giá các yếu tố ảnh hởng tới năng suất sữa của các hộ chăn nuôi bò sữa vùng Đông Nam Bộ mức ý nghĩa tuyệt đối cả thức ăn tinh sau đó đến khâu giống. Hạn chế của nghiên cứu là kết luận về ảnh hởng của trình độ văn hoá của chủ hộ đến năng suất và năng suất sữa không có tính thuyết phục.

* Một số nghiên cứu liên quan đến hiệu quả phân bổ và hiệu kinh tế

Timmer (1971) tính tỉ lệ giữa doanh thu biên (MR) và chi phí biên (MC), ông đã kết luận rằng trong giai đoạn 1960-1967 [34], nông dân Hoa Kỳ sử dụng quá nhiều lao động nhng lại sử dụng ít vốn. Những ngời nông dân xuất sắc thờng sử dụng ít lao động mà sử dụng rất nhiều vốn.

Schmidt và Lovell (1979) đã mở rộng phơng pháp của ALS (1977) chứng minh rằng hiệu quả kinh tế là kết quả của hiệu quả phân bổ và hiệu quả kỹ thuật [33].

Meeusen và van den Broech (1977) sử dụng phơng pháp Maximum Likelihood Estimation (MLE) để ớc tính hàm năng suất, các ông đã tính đợc bình quân hiệu quả kỹ thuật trung bình của nông dân. Hiệu quả phân bổ đợc các tác giả tính từ hàm chi phí tối thiểu.

Schmidt và Lovell tiếp tục phát triển mô hình kinh tế lợng của các ông để tìm mối liên quan giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ sử dụng số liệu của các nhà máy điện của Hoa Kỳ, các ông đã kết luận rằng. Hiệu quả phân bổ và hiệu quả kỹ thuật có tơng quan với nhau.

Hàm lợi nhuận đợc Lau và Yotopoulos (1971) sử dụng để tính hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Mô hình này đợc phát triển mở rộng sử dụng cho các trang trại với các quy mô sản xuất khác nhau. Trong những năm gần đây hàm lợi nhuận đợc sử dụng rộng rãi nhằm ớc tính hàm lợi nhuận tối đa cùng với hàm năng suất tối đa (Ali, 1986; Huang, và một số tác giả khác).

Một phơng pháp nhằm tách thành phần không hiệu quả do kỹ thuật và phần không hiệu quả do phân bổ từ hàm lợi nhuận tối đa đã đợc Kalirajan và Ali đa ra vào năm 1986 [30]. Năm 1987 Mubarik Ali và John C. Flinn (1987) đã sử dụng phơng pháp này tính hiệu quả kinh tế cho các hộ nông dân trồng lúa ở Basmati của Pakistan. Nghiên cứu này đã chỉ rõ, bình quân tỉ lệ kém hiệu quả của nông dân trồng lúa tại khu vực nghiên cứu là 28%. Và từ kết quả của phơng pháp này các tác giả đã tính đợc lợi nhuận mất đi do sản xuất lúa không hiệu quả trên mỗi ha là 1.222 đồng tiền Pakistan. Các nhân tố kinh tế, xã hội nh giáo dục, thông tin, thuê muớn ruộng đất ảnh hởng tới 54% những mất mát này.

Ali và Chaudry (1990) tính hiệu quả kinh tế cho 4 vùng sinh thái tại bang Punjab của Pakistan, các ông sử dụng hàm năng suất tối đa. Kết quả nghiên cứu của các ông cho thấy rằng nông dân đạt hiệu quả kỹ thuật từ 80% đến 87% cho khu vực trồng lúa và mía. Hiệu quả phân bổ cao nhất ở khu vực nông dân trồng bông và thấp nhất ở khu vực nông dân trồng luá. Hiệu quả kinh tế bình quân giao động từ 44% khu vực trồng bông đến 56% khu vực trồng lúa. Kết luận của các ông cũng cho thấy rằng, có thể tăng thu nhập của nông dân lên 40% đơn thuần bằng cách tăng hiệu quả trong khâu kỹ thuật chăm bón.

Một phần của tài liệu Luan van cao hoc _2010 (Trang 48 - 52)