* Yêu cầu
Hiệu quả kinh tế là một bộ phận của hiệu quả kinh tế xã hội, vì vậy ngoài những đặc điểm chung do tính chất phức tạp của vấn đề hiệu quả trong nông nghiệp nên khi nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu kinh tế của nền kinh tế quốc dân và ngành nông nghiệp.
- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống, tức là có các chỉ tiêu tổng quát, chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu phụ v.v..
- Phù hợp với đặc điểm, và trình độ phát triển nông nghiệp ở nớc ta, đồng thời có khả năng so sánh với quốc tế trong quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu.
- Kích thích đợc sản xuất phát triển, thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
* Hệ thống chỉ tiêu chung
Hệ thống chỉ tiêu kinh tế đợc bắt nguồn từ bản chất của hiệu quả, đó là mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, hay giữa chi phí và kết quả thu đợc từ chi phí đó. Do vậy, ngời ta thiết lập đợc mối tơng quan so sánh giữa kết quả sản xuất và các chi phí sản suất trên cơ sở các định lợng nh sau:
HQKT = C Q
(1) Q: Là kết quả sản xuất
C: Là chi phí sản xuất
Từ dạng tổng quát (1) chúng ta có thể xem xét nhiều khía cạnh khác nhau của hiệu quả nh sau:
Công thức 1:
Hiệu quả = Kết quả đạt đợc - Chi phí để đạt đợc kết quả H = Q - C
Là số tuyệt đối của hiệu quả. Trong đó: H: Là hiệu quả. Q: Kết quả đạt đợc. C: Chi phí đầu t.
Chỉ tiêu này thờng đợc tính theo một đơn vị chi phí bỏ ra nh tổng chi phí, chi phí trung gian, chi phí lao động v.v... Tuy nhiên, ở cách này, qui mô sản xuất lớn hay nhỏ nh thế nào cha đợc tính đến, không so sánh đợc hiệu quả kinh tế của các đơn vị sản suất có qui mô khác nhau.
Công thức 2: Tỷ số: C C Q−
Là trị số tơng đối của hiệu quả.
Công thức 3:
H = Q C
Biểu hiện tỷ trọng chi phí cần thiết để có đợc một đơn vị kết quả hay còn gọi là hiệu suất tiêu hao, hiệu suất chi phí. Chỉ tiêu này đợc sử dụng rộng rãi trong thực tế.
Công thức 4:
H = C Q
Biểu hiện kết quả trên một đơn vị nguồn lực, cách này có u điểm phản ánh rõ nét mức sử dụng các nguồn lực, xem xét trên một đơn vị nguồn lực đem lại bao nhiêu kết quả, công thức này phản ánh hiệu quả sản suất một cách rõ nét hơn. Tuy nhiên, công thức này vẫn có nhợc điểm là không nói nên đợc qui mô của hiệu quả kinh tế.
Công thức 5:
H = ∆Q - ∆C
Trong đó: H: Là hiệu quả.
∆Q: Chênh lệch kết quả sản xuất.
∆C: Chênh lệch chi phí đầu t.
Công thức 6: H = C Q ∆ ∆
Nó đợc biểu hiện ở quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, khi đánh giá hiệu quả kinh của tiến bộ khoa học kỹ thuật và trong việc đánh giá lựa chọn phơng án sản xuất thì quan điểm này tỏ ra thích hợp.
Hai công thức (5) và (6) cho ta thấy rõ hiệu quả của việc đầu t thêm chi phí, nó xác định đợc mức độ kết quả đạt đợc khi thêm một đơn vị chi phí đầu t tăng thêm hoặc quy mô kết quả thu đợc. Hai công thức này có nội dung rất quan trọng, đặc
biệt là để sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và vốn đầu t v.v.. vào quá trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
Nh vậy muốn xác định đợc hiệu quả sản suất thì phải xác định đợc Q, C, ∆Q, C
∆ , nghĩa là phải xác định đợc khối lợng đầu ra và chi phí đầu vào, kết quả đầu ra và chi phí đầu vào đợc biểu hiện qua các góc độ khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu.
Hiệu suất của thu nhập
Hiệu suất của thu nhập = Thu nhập Tổng chi phí Hiệu suất của chi phí
Hiệu suất của giá trị sản
lợng =
Giá trị sản lợng Tổng chi phí Theo hệ thống SNA ta có các chỉ tiêu chủ yếu sau:
* Chỉ tiêu thể hiện kết quả [3]
- Giá trị sản xuất, GO: Là giá trị tính bằng tiền của các loại sản phẩm trên một đơn vị diện tích trong một vụ hay một chu kỳ sản xuất (một vụ hoặc một năm).
Công thức: GO = ∑ − n i QiPi 1
Trong đó: Qi: Khối lợng sản phẩm loại i. Pi: Đơn giá sản phẩm loại i.
Chi phí trung gian, IC: Là toàn bộ các chi phí vật chất (trừ phần khấu hao tài sản cố định) và dịch vụ để sản xuất ra sản phẩm. Trong nông nghiệp, chi phí trung gian bao gồm các khoản chi phí nh: Giống cây, phân bón, thuốc trừ sâu v.v...
Công thức: IC = ∑ − m j Cj 1
Trong đó: Cj: Chi phí cho sản phẩm thứ j.
- Giá trị gia tăng, VA: Là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các ngành sản xuất tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất.
- Thu nhập hỗn hợp, MI: là phần giá trị gia tăng sau khi trừ đi khấu hao tài sản, thuế và tiền thuê nhân công (nếu có).
MI = VA - (A + T) - Tiền thuê nhân công.
Trong đó: A: Phần khấu hao tài sản cố định và chi phí phân bổ. T: Thuế sản xuất (thuế nông nghiệp)
- Thu nhập thuần túy, Pr: Là phần lãi trong thu nhập hỗn hợp khi sản xuất trong một chu kỳ sau khi trừ đi chi phí cơ hội của lao động gia đình.
Công thức: Pr = MI - LPi.
Trong đó: L là số ngày công lao động gia đình đợc sử dụng để sản xuất trong một chu kỳ sản xuất.
Pi: Là giá trị lao động tại địa phơng.
Thu nhập thuần túy là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp, việc xác định chính xác nó có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu kinh tế, nhng thực tế sản xuất trong nông hộ hiện nay, việc xác định chi phí lao động là hết sức khó khăn đặc biệt là lao động gia đình. Mặt khác, lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất của sản xuất của nông hộ. Do đó, trong trờng hợp xác định công gia đình khó khăn chúng ta không quan tâm đến thu nhập thuần túy mà cần phải quan tâm nhiều đến thu nhập hỗn hợp của nông hộ.
* Các chỉ tiêu thể hiệu quả kinh tế
- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí Tgo là tỷ số giá trị sản xuất GO của sản phẩm với chi phí trung gian IC trên một đơn vị diện tích của một vụ.
Công thức: TGO =
IC GO
(lần).
- Tỷ suất giá trị tăng thêm chi phí: Chỉ tiêu này thể hiện cứ đầu t thêm một đồng vốn vào sản xuất thì sẽ thu đợc bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm.
Công thức: TVA =
IC VA
(lần).
- Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí: Chỉ tiêu này thể hiện giá trị thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí.
Công thức: TMI =
IC MI
* Ngoài ra còn một số chỉ tiêu bổ sung
- Thu nhập hỗn hợp bình quân trên một công lao động. Công thức: Thu nhập hỗn hợp/1 công lao động = Thu nhập hỗn hợp Tổng số công/1đvdt Đvt: Là đồng hoặc nghìn.
- Thu nhập thuần túy trên một ngày công lao động. Công thức:
Thu nhập thuần túy (Pr)/1 công lao động =
Thu nhập thuần túy (Pr) Tổng số công/1đvdt Đvt: Là đồng hoặc nghìn.
- Giá trị sản phẩm, thu nhập, thu nhập thuần túy/một đồng chi phí tăng thêm. - Giá trị sản phẩm, thu nhập hỗn hợp, thu nhập thuần túy/một đvdt.