Thực hành: KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Cể R,L,C MẮC NỐI TIẾP.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN 12 (Trang 117 - 120)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chơng trình mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Tiến hành được thớ

nghiệm để khảo sỏt đoạn mạch RLC nối tiếp

[Thụng hiểu]

Hiểu được cơ sở lớ thuyết:

- Tỏc dụng của tụ điện và cuộn cảm trong mạch khỏc với trong mạch điện xoay chiều điện một chiều.

- Cụng thức tớnh tổng trở, cảm khỏng, dung khỏng. - Điều kiện cộng hưởng điện.

[Vận dụng]

• Biết cỏch sử dụng cỏc dụng cụ và bố trớ được thớ nghiệm:

- Biết cỏch dựng dao động kớ hai chựm tia trong việc xỏc định độ lệch pha của cường độ dũng điện và điện ỏp.

- Biết sử dụng vụn kế, ampe kế, mỏy phỏt õm tần, bộ nguồn điện. - Mắc được mạch điện theo sơ đồ thớ nghiệm.

• Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm:

- Tiến hành được thớ nghiệm theo một trong hai phương ỏn (Phương ỏn 1 dựng dao động kớ điện tử, phương ỏn 2 dựng vụn kế và ampe kế xoay chiều).

- Ghi chộp được cỏc số liệu cần thiết trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm. • Biết tớnh toỏn cỏc số liệu thu được từ thớ nghiệm để đưa ra kết quả:

- Vẽ được đồ thị, căn cứ đồ thỡ xỏc định được độ lệch pha giữa u và i (phương ỏn 1).

- Tớnh được cảm khỏng, dung khỏng, tổng trở. Tỡm được giỏ trị C thớch hợp để cú cộng hưởng. Vẽ được giản đồ vộc tơ minh họa (phương ỏn 2).

- Nhận xột và trỡnh bày kết quả thực hành, nờu được cỏc ưu nhược điểm của cỏc phương ỏn thớ nghiệm.

Chơng VI. SóNG áNH SáNG

1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của ch ơng trình

Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú a) Tán sắc ánh sáng. ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc. b) Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng. c) Máy quang phổ. Các loại quang phổ.

d) Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại. Tia X.

e) Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ.

Kiến thức

− Mô tả đợc hiện tợng tán sắc ánh sáng qua lăng kính và nêu đợc hiện tợng tán sắc là gì.

− Nêu đợc mỗi ánh sáng đơn sắc có một bớc sóng xác định trong chân không và chiết suất của môi trờng phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng trong chân không. − Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng là gì.

− Trình bày đợc một thí nghiệm về sự giao thoa ánh sáng và nêu đợc điều kiện để xảy ra hiện tợng giao thoa ánh sáng.

− Nêu đợc vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.

− Nêu đợc điều kiện để có cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa ở một điểm. − Viết đợc công thức tính khoảng vân.

− Nêu đợc hiện tợng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu đợc t tởng cơ bản của thuyết điện từ ánh sáng.

− Trình bày đợc nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và nêu đợc tác dụng của từng bộ phận của máy quang phổ.

− Nêu đợc quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ là gì, các đặc điểm chính và những ứng dụng chính của mỗi loại quang phổ.

− Nêu đợc phép phân tích quang phổ là gì.

− Nêu đợc bản chất, cách phát, các đặc điểm và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.

− Kể đợc tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bớc sóng.

năng

− Giải đợc các bài tập về hiện tợng giao thoa ánh sáng.

− Xác định đợc bớc sóng ánh sáng theo phơng pháp giao thoa bằng thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN 12 (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w