MáY PHáT ĐIệN XOAY CHIềU

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN 12 (Trang 27 - 28)

Stt

Chuẩn KT, KN quy định trong chơng

trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Giải thích đợc

nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

[Thông hiểu]

• Mỗi máy phát điện xoay chiều kiểu cảm ứng đều có hai bộ phận chính : : phần cảm nhằm tạo ra từ trờng; , đợc cấu tạo bởi nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện; phần ứng gồm các cuộn dây mà trong đó có dòng điện cảm ứng. Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.

Máy phát điện xoay chiều có rôto là phần cảm (nam châm vĩnh cửu

Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 2

3 π

từng đôi một. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều

hoặc nam châm điện) có p cặp cực từ, stato là phần ứng (các cuộn dây).

• Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ. Khi rôto quay với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f = np. Kết quả là trong các cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số f: d e dt Φ = − trong đó, d dt Φ

là tốc độ biến thiên từ thông qua cuộn dây.

ba pha : gồm hai bộ phận:

- Stato gồm có ba cuộn dây hình trụ giống nhau đợc đặt trên một đờng tròn tại ba vị trí đối xứng (ba trục của ba cuộn dây nằm trên mặt phẳng đờng tròn, đồng quy tại tâm O của đờng tròn và lệch nhau 120o).

- Rôto là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện có thể quay quanh một trục đi qua O.

Khi rôto quay với tốc độ góc ω thì trong mỗi cuộn dây của stato xuất hiện một suất điện động cảm ứng cùng biên độ, cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 2

3 π

.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN 12 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w