MOMEN ĐộNG LƯợNG ĐịNH LUậT BảO TOàN MOMEN ĐộNG LƯợNG

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN 12 (Trang 68 - 69)

Stt

Chuẩn KT, KN quy định trong chơng

trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Nêu đợc momen động lợng của một vật đối với một trục là gì và viết đợc công thức tính momen này. [Thông hiểu]

Momen động lợng của một vật đối với trục quay là đại lợng đợc xác định theo công thức L = Iω với I là momen quán tính của vật đối với trục quay, ω là tốc độ góc của vật.

Đơn vị của momen động lợng là kilôgam mét bình phơng trên giây (kg.m2/s).

Dạng khác của phơng trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn : :

M = dL dt

2 Phát biểu đợc định luật bảo toàn momen động lợng của một vật rắn và viết đợc hệ thức của định luật này.

[Thông hiểu]

Định luật bảo toàn momen động lợng : :

Nếu tổng momen của các lực tác dụng lên một vật rắn (hoặc hệ vật) đối với một trục bằng 0 thì tổng momen động lợng của vật rắn (hoặc hệ vật) đối với trục đó đợc bảo toàn.

Trong trờng hợp vật có momen quán tính đối với trục quay không đổi thì vật không quay hoặc quay đều quanh trục.

Trong trờng hợp vật (hoặc hệ vật) có momen quán tính đối với trục quay thay đổi thì Iω= hằng số. Từ đó, suy ra I1ω1 = I2ω2, với I1ω1 là momen động lợng của vật (hoặc hệ vật) lúc trớc và I2ω2 là momen động lợng của vật (hoặc hệ vật) lúc sau.

[Vận dụng]

Từ phơng trình trên nếu M = 0 thì L = hằng số.

Vận dụng đợc định luật bảo toàn momen động lợng đối với một trục

• Biết cách lập các hệ thức theo định luật bảo toàn momen động lợng cho một vật (hoặc hệ vật) đối với một trục.

• Biết cách tính các đại lợng trong công thức của định luật bảo toàn momen động lợng.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN 12 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w