• Ổn định: ( 1phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 ( 10 phút)
Giáo viên cho học sinh giải ?1 GV: Nhận xét và sửa bài cho học sinh
Giáo viên cho học sinh giải ?2 GV: Nhận xét và sửa bài cho học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh giải ?3
Học sinh lên bảng giải ?1 Các học sinh cịn lại theo dõi và nêu nhận xét
Học sinh lên bảng giải ?2 Các học sinh cịn lại theo dõi và nêu nhận xét
Học sinh lên bảng giải ?3 Các học sinh cịn lại theo dõi và nêu nhận xét 1/ Nhận xét mở đầu ?1 (-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)= 12 ?2 (-5).3=(-5)+ (-5)+(-5)=-15 ?3
Khi nhân hai số nguyên khác dấu
+ Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối.
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: 17 phút
GV: Qua nhận xét hãy phát biểu cách nhân hai số nguyên khác dấu?
GV khái quát hố và ghi lên bảng
Giáo viên yêu cầu học sinh giải 73
GV cho học sinh tính 15.0=
(-15).0=
GV: hỏi với a ∈Z thì a.0=? GV khái quát và ghi chú ý lên bảng
GV cho học sinh thực hiện bài tập 75 trang 89 GV đưa bảng phụ ghi sẳn ví dụ SGK và gọi hs đọc ví dụ SGK GV gọi HS nêu tĩm tắt GV ghi tĩm tắt lên bảng + Sản phẩm đúng quy cách : 20000 đ + Sản phẩm sai quy cách : -10000 đ + CN A làm: 40 sản phẩm đúng quy cách 20 sản phẩm sai quy cách. Tính lương cơng nhân A
GV : Hãy nêu cách tính lương cơng nhân A ?
GV: Cịn cách tính nào nữa khơng?
GV gọi HS lên bảng giải.
GV nhận xét và sửa bài giải trên bảng của HS
HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu HS ghi quy tắc vào vở Học sinh lên bảng giải bài tập 73
Các học sinh cịn lại theo dõi và nêu nhận xét
Học sinh trả lời miệng Học sinh trả lời miệng : a.0=a
Hs ghi chú ý vào vở Học sinh đọc ví dụ SGK
HS nêu tĩm tắt miệng. HS quan sát phần tĩm tắt trên bảng của giáo viên. HS: Lấy tổng số tiền được nhận trừ cho tổng số tiền bị phạt.
Học sinh trả lời. HS lên bảng giải.
+ Dấu là dấu “-“
2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên
khác dấu ,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng,rồi đặt
dấu “ _” trước kết quả nhận được. bài tập 73 trang 89 a) (-5).6= -30 b) 9.( -3) = -27 c) (-10) .11= -110 d) 150. ( - 4) = -600 Bài tập 75 trang 89 a) -67 .8 < 0 b) 15 .(-3) <0 c) (-7) . 2 <0
Lương của cơng nhân A tháng qua là:
20000.40+(-10000).10= = 800000 + (- 100000)= = 700000 đồng
4./ Củng cố (10 phút)
Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Bài tập 76 trang 89 SGK
x 5 -18 18 -25
y 7 10 -10 40
5/ Dặn dị: ( 2 phút) Học thuộc Quy tắc và chú ý Làm các bài tập 77 SGK + bài tập 114,115,117 SBT Tiết: 61, tuần: NS: ND:
Bài 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
/ MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
Hiểu và tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu. Vận dụng vào một số bài tốn thực tế. II/ CHUẨN BỊ:
GV: bảng phu ghi ?2 ï, phấn màu HS: SGK, bút lơng
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:• Ổn định: ( 1phút) • Ổn định: ( 1phút)
• Kiểm tra(5phút)
HS : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Giải bài tập 77 trang 89 SGK
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 (5phút)
GV: Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số nào?
GV cho HS thực hiện ?1.
GV: hỏi tích của hai số nguyên
HS: Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0
HS thực hiện ?1.
HS: trả lời tích của hai số
1/ Nhân hai số nguyên
dương.
?1 Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương.
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung dương là số gì?
Hoạt động 2 (12 phút)
GV: đưa bảng phụ ghi đề bài ? 2 và yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
GV: Trong 4 tích đầu ta để giữ nguyên thừa số -4 cịn các thừa số cịn lại đều giảm 1 đơn vị . các em cĩ nhận xét gì về các tích trên?
GV: Hãy dự đốn kết quả hai tích cuối?
GV : Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
GV ghi lên bảng:
GV : cho học sinh thực hiện VD ở SGK
GV: Tích của hai số nguyên âm là số gì?
GV : Chốt lại muốn nhân hai số cùng dấu ta chỉ cần nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau.
Hoạt động 3 (14phút) GV cho HS thực hiện ?3 GV?: Nếu (-45).0=?
Hãy nêu cách nhân một số nguyên với số 0 ,nhân hai số nguyên khác dấu?
GV: Chốt lại và ghi bảng. GV: Khi đổi dấu một thừa số thì tích như thế nào? Khi đổi dấu hai thừa số thì tích như thế nào?
GV: yêu cầu HS thực hiện ?4
nguyên dương là số nguyên dương.
HS giải ?2
Các tích tăng dần 1 đơn vị ( Hoặc giảm -4 đơn vị)
HS: phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm. SGK HS: ghi quy tắc vào vở.
Học sinh thực hiện VD ở SGK
HS: Trả lời Tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương.
HS nghe GV nêu nhận xét. HS thực hiện ?3
HS ghi kết luận vào vở. Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích khơng thay đổi
HS thực hiện ?4
2/ Nhân hai số nguyên âm. ?2 3.(-4) = -12 2.(-4)=-8 1.(-4)=-4 0.(-4)=0 (-1) .(-4)=4 (-2) .(-4)=8
Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
3/ Kết lụân:
a.0 =0.a =0
Nếu a,b cùng dấu thì a.b= a
. b
Nếu a,b khác dấu thì a.b = - a . b
?4
a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm. • Củng cố: (7 phút)
Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên âm. Bài tập 82 SGK
a) (-7) .(-5) > 0 b) (-17) . 5 < 25. (-2)
c) (+19) . (+6+ < (-17) .( - 10) • Dặn dị: ( 2 phút)
• Học thuộc quy tắc. Chú ý , kết luận • Làm các bài tập 83,84 SGK TIẾT: 62, TUẦN: NS: ND: LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP A. MỤC TIEU
- Củng cố nguyên tắc nhân 2 số nguyên.
- Luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử ø dụng máy tính bỏ túi.
B. CHUẨN BỊ
Gv: Phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ.
HS: SGK, máy tính bỏ túi, BT 86 trên bảng phụ mỗi nhĩm. C. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định 2. KTBC:
- HS2: Chữa bài tập 84/92 SGK. Hãy so sánh qui tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên. Phép cộng Phép nhân (+) + (+) → (+) (-) + (-)→ (-) (+) + (-) →(+) hoặc (-) (+) . (+)→ (+) (-) . (-)→ (+) (+) . (-)→ (-) 3/. Luyện tập 30’. Bài 84/92 SGK.
- GV đưa bảng phụ ghi sẳn đề bài → yêu cầu HS đọc lại đề.
- GV gọi HS điền 3 cột, cột 4. - GV gợi ý: Điền 3 cột dấu của a.b.
→ Căn cứ vào cột 2,3 điền dấu cột 4 (dấu của a.b2)
- GV lưu ý HS: b2 = a.b
- Làm bài tập 84/SGK - HS đọc lại đề
+ HS điền cột 3 trước → căn cứ vào cột 1,2 điền cột 4. Dấu của a Dấu cảu b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + - - + - + - + - - + + + - - Bài 86/93 SGK
- GV đưa bảng phụ ghi sẳn đề bài → yêu cầu HS đọc lại đề.
- GV cho HS hoạt động theo nhĩm: mỗi nhĩm cử 5 HS lên bảng thực hiện chuyền phấn cho nhau. nhĩm nào nhanh và đúng sẽ thắng.
- GV nhận xét kết quả các nhĩm, tuyên kết quả nhĩm thắng
- Làm BT 86/93
- HS ghi đề vào vở. Đọc lại đề bài. - HS làm theo nhĩm. a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài 87/93 SGK GV ghi đề lên bảng
Biết rằng 32 = q cĩ cịn số nguyên nào khác mà bình phương của nĩ cũng bằng 9?
- GV yêu cầu HS đọc lại đề → giải.
GV mở rộng: Hãy viết các số 25,36, dưới dạng tích 2 số nguyên bằng nhau.
- Làm BT 87/93 SGK - HS ghi đề bài vào vở. - HS đọc lại đề. - HS1 lên bảng trả lời: cịn số (-3) vì (-3)2 = 9 - HS: 25 = 52 = (5)2 36 = 62 = (-6)2 0 = O2 Bài 88/93 SGK:
GV: ghi đề bài lên bảng:
Cho x ∈ z, so sánh : (-5). X với 0.
- Làm BT 88/93 SGK
- HS ghi đề bài vào vở.
Phép cộng Phép nhân
GV hỏi : x cĩ thể là những giá trị nào ? + Nếu x = 0 thì (-5).x = 0 + Nếu x = < 0 thì (-5).x > 0 + Nếu x > 0 thì (-5).x < 0
Bài 89/93: Sử dụng máy tính bỏ túi. - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK. - Dùng máy tính bỏ túi để tính: a/ (- 1356) .7 b/ 39 . (- 152) c/ (- 1909). (- 75) - HS tự nghiên cứu SGK. - 3 HS lên bảng thực hiện: a/ – 9492 b/ – 5928 c/ 143175 4/. Củng cố : 6’
GV hỏi: Khi nào thì tích 2 số là số âm, số dương, số 0?
HS: trả lời miệng: Tích 2 số là số âm nếu chúng ≠ dấu , là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số 0 cĩ một thừa số là số 0.
- Các kết quả sau đúng hay sai: a/ (-3). (-5) = -15
b/ 62 = (-6)2
c/ (+15). (-4) = (-15). (+ 4)
d/. Bình phương của mọi số điều là số dương? - HS hoạt động theo nhĩm: a/. S b/. Đ c/. Đ d/. S 5/. HDVN: 1’
- Học ơn qui tắc nhân hai số nguyên. - Ơn lại các tính chất phép nhân trong N. - Làm BT 126 → 131 /70 SBT.
Bài 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức. B. CHUẨN BỊ:
Gv: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất, chú ý. HS: SGK, Các tính chất của phép nhân Trong N. C. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định: 1’ 2. KTBC: 5’
- HS1: Phép nhân các số tự nhiên cĩ những tính chất nào ? viết dạng tổng quát?
3/. Bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1:
- GV chỉ vào KTBC giới thiệu phép nhân trong z cũng cĩ ≈ tính chất tương tự như trong N.
- HS nghe Gv giới thiệu.
1/. Tính chất giao hốn:
- GV ghi VD lên bảng yêu cầu HS tính:
2. (-3) = ? (-3) . 2 = ?
- GV: Hãy rút ra nhận xét
- GV hãy phát biểu thành lời tính chất giao hốn của phép nhân. - Gv ghi cơng thức lên bảng.
- HS trả lời miệng 2 . (-3) = -6
(-3) . 2 = 6
HS: 2 . (-3) = (-3) . 2 - HS: Khi đổi các thừa số trong 1 tích thì tích khơng đổi.
- HS ghi tổng quát vào vở.
1/. Tính chất giao hốn: a . b = b . a Hoạt động 2: 12’ - GV cho HS tính: [9 . (-5)]. 2 = ? 9. [(-5)]. 2] = ? GV: Hãy rút ra nhận xét - HS tính bằng miệng [9. (-5)]. 2 = (-45). 2 = -90 9. [(-5). 2] = 9. (-10) = -90 - HS: [ 9 . (-5).2] = 9. [(- 2/. Tính chất kết hợp: a . b) . c = a (b. c) TIẾT : 63, TUẦN: Ngày Soạn : Ngày dạy :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
- GV ghi cơng thức tổng quát lên bảng:
5).2]
- HS : [ 9. [(-5) . 2]
- HS ghi tổng quát vào vở. - GV cho HS làm BT 90/95 SGK
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- GV: Để nhân tích nhiêuì số ta làm như thế nào?
- GV hỏi: nếu tích cĩ nhiều thừa số bằng nhau ta viết như thế nào? - GV: Hãy viết gọn (-2). (-2). (-2) - Làm bài tập 90/95 SGK - HS1 thực hiện a. a/. 15. (-2). (-5). (-6) = [15.(-2)]. [(-5). (-6)] = (- 30).30 = -900 + HS 2 thực hiện b. b/. 4 . 7 (-11). (-2) = =(4.7.[(-11.(-2)]= =28. 22 =616 - HS: Aùp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân. - HS: Ta viết dưới dạng một luỹ thừa. -HS Viết : (-2).(-2).(-2)=(-2)3 - Làm bài tập 90/95 a/. 15. (-2). (-5). (-6) = [15.(-2)]. [(-5). (-6)] = (-30).30 = -900 b/. 4 . 7 (-11). (-2) = =4.7.[(- 11.(-2)]= = 28. 22 = 616 - GV giới thiệu chú ý SGK
- GV chỉ vào bài tập 90a hỏi: Tích trên cĩ mấy thừa số âm? Kết quả mang số gì?
- GV cho HS thực hiện ? 1, ? 2 - Gv chốt lại: Tính chất một số chẳng thừa số nguyên âm sẽ mang dấu gì? Tích chứa một số lẽ thừa số nguyên sẽ mang dấu gì?
- HS giới thiệu.
- HS: Tích cĩ 3 thừa số nguyên âm kết quả mang dấu (-) - Làm ?1, ? 2 bằng miệng - HS phát biểu nhận xét SGK. Hoạt động 3: 4’ Hãy tính: (-5). 1 = ? 1. (-5) = ? (+ 10). 1 = ? - HS tính miệng (-5). 1 = - 5 1. (-5) = -5 (+ 10). 1 = + 10 3/. Nhân với 1:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
1 được số nào?
- GV: hãy nêu dạng tổng quát. - GV ghi cơng thức tổng quát lên bảng:
GV hỏi: nhân a với (-1) thì kết quả bằng mấy ?
với 1 được a
- HS ghi tổng quát vào vở. - HS: a nhân với (-1) được -a
a.1 =1.a= a
Hoạt động 4: 8’
GV hỏi: Muốn nhân một số với 1 tổng ta làm như thế nào? - GV gọi HS nêu cơng thức tổng quát.
- GV ghi cơng thức tổng quát lên bảng:
a. (b + c) = a. b + ac
- HS trả lời bằng miệng - HS: a. (b + c) = ab + ac. - HS ghi tổng quát vào vở.
4/. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a. (b + c) = ab + ac
- GV hỏi: Nếu a . (b – c) thì sao? - GV giới thiệu SGK. - HS: a . (b – c) = ab – ac - HS quan sát chú ý SGK. Đọc lại chú ý SGK - Làm ? 5 a/(-8).(5 + 3) =(-8).8 = 64 và (-8). 5 + (-8). 3 = =(-40) + (-24) = -64 - Làm ? 5 a/(-8).(5 + 3)=(-8).8 =64 và (-8). 5 + (-8). 3 = =(-40) + (-24) = -64 4/. Củng cố : 8’ - GV hỏi: + Phép nhân trong z cĩ những tính chất nào? - HS: cĩ 4 t/c: giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đ/v phép cơng.
- HS: Tính nhiều số mang dấu dương nếu chứa một số chẳn thừa số nguyên âm. a/. (-4). (+125). (- 25). (-6). (-8) =[(-4).(- 25)].[(+ 125).(-8)]. (-6) = 100. (-1000). (-6) = 600.000. b/. (-98). (1 – 246) – a/ (-4).(+12).(-25).(-6).(-8) =[(-4).(-25)].[(+125).(-8)].(-6 ) = 100. (-1000). (-6) = 600.000. b/. (-98). (1 – 246) – 246.98 = -98 + 98. 246 – 2456.98 = =-98 + 0 = -98
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung 246.98 = -98 + 98. 246 – 2456.98 = = -98 + 0 = -98 5/. HDVN: (2’) - Học thuộc các tính chất, nhận xét, chú ý. - Làm BT 91 → 95/95 SGK.
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. - Luyện kỹ năng giải BT.
B. CHUẨN BỊ
GV: phấn màu, bảng ghi bài tập.
HS: SGK, bút lơng, bảng phụ ghi BT 100/ 96 mỗi nhĩm. C. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định: 1’ 2. KTBC: 7’
- HS1: Viết tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Chữa BT 91/95 SGK. - HS2: Chữa BT 94/95 SGK a/. (-5). (-5). (-5). (-5) = (-5)4 b/. (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3) =63 3/. Luyện tập: 30’ Bài 92b/ 95 SGK:
GV ghi đề bài lên bảng:
Tính (-57).(67 – 34) – 67. (34 – 57) GV hỏi: Ta cĩ thể giải bằng cách nào? GV: gọi HS1 lên bảng giải.
- Làm BT 92b/90 - HS ghi đề vào vở
- HS thực hiện trong ngoặc trước, ngồi sau: - HS1 lên bảng giải.
(-57).(67 – 34) – 67. (34 – 57) = (-57). 33 – 67. (-23)
= - 1881 + 1541 = -340 - Gv hỏi: Cĩ cịn cách giải nào khác
khơng ?