TIẾN TRÌNH: 1 Ổn định: 1’

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SO HOC 6 CHƯƠNG 2,3 - 3 CỘT (Trang 59 - 62)

1. Ổn định: 1’ 2. KTBC: 3. Ơn tập.

Hoạt động 1: 16’

I/. Ơn tập KN về tập Z, thứ tự trong Z:

1/. KN về tập z:

- GV hỏi: Tập Z gồm những số nào? viết tập hợp Z bằng ký hiệu.

2/. Số đối:

- GV hỏi: số đối của số nguyên a là như thế nào?

VD: Tìm số đối của +5; (-9) 0.

3/. Giá trị tuyệt đối:

- HS: Tập hợp Z gồm các số nguyên âm , số 0, số nguyên dương.

Z = {……; -3, -2, -1, 0,1,2,3…} - Số đối của số nguyên a là –a.

- HS: Số đối của +5 là -5, của -9 là -9, của 0 là 0.

- GV thế nào là giá trị tuyệt đối củasố nguyên a. nêu qui tắc lấy giá trị tuyệt đối.

- HS trả lời miệng: giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.

* Qui tắc: Giá trị tuyệt đối của số nguyên

dương và số 0 là chính nĩ, Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nĩ.

GV ghi VD lên bảng yêu cầu HS thực hiện: VD: Tính +7; 101; -5

4/. So sánh 2 nguyên số:

Hãy nêu qui tắc so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0 với số nguyên dương.

- HS thực hiện VD: +7= 7; 0 = 0 -5 = 5.

- Trong 2 số nguyên âm số nào cĩ GTTĐ lớn hơn thì nhỏ hơn, trong 2 số nguyên dương số nào cĩ Giá trị tuyệt đối lớn hơn

thì lớn hơn.

. Số nguyên âm nhỏ hơn số khơng và nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào?.

- GV yêu cầu HS thực hiện BT 109 - Làm bài tập 109/98 bằng miệng: -624; -570, -287, 1441, 1596, 1777,1850

Hoạt động 2: 18’

II/. Ơn tập các phép tốn trong Z:

1/. Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu.

VD: Tính (+10)+(+12) ; (-5)+(-12).

2/. Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.

- GV ghi VD lên bảng yêu cầu HS tính. VD: (-15) + 36

34 + (-52) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/. Quy tắc cộng 2 số nguyên.

VD: Tính: (-5) – 10 25 – (-8)

4/. Quy tắc nhân hai số nguyên.

GV nhấn mạnh và ghi bảng (-) + (-) → (-) (-) . (-)→ (+) - HS trả lời miệng. VD: (+10)+(+12) = 10 + 12 = 22 (-5)+(-12) = -17

- HS:Hai số nguyên đối nhau cĩ tổng bằng 0.

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặc trước kết quả tìm được dấu của nĩ cĩ giá trị tuyệt đối lớn hơn. - HS thực hiện VD: (-15) +36 = 21 34 + (-52) = -18 - HS trả lời miệng. VD: (-5) – 10 = (-5)+(-10) = -15 25 – (-8) = 25 + 8 = 33

- HS nghe GV giới thiệu và ghi vào vở.

- GV cho HS thực hiện BT 110/99 - Làm BT 110 /99

a/. Đúng ; b/. Sai c/. Sai ; d/. Đúng 5/. Ơn tập tính chất của phép cộng và phép

nhân:

- GV đưa bảng phụ ghi sẵn các tính chất của phép cộng và phép nhân.

- GV hỏi: Phép cộng trong z cĩ những tính chất nào?. phép nhân trong z cĩ những tính chất nào?

- HS quan sát bảng phụ.

- HS: Phép cộng trong Z cĩ 4 tính chất: giao hốn, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. Phép nhân trong Z cĩ 4 t/c:

Giao hốn, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 4/. Củng cố : 8’

- BT 119/100 SGK: tính nhanh: a/. 15 . 12 – 3 .5.10 = 15. 12 – 15. 10

= 15. (12 – 10) = 15. 2 = 30 b/. 45 – 9 (13 + 5) = 45 – 117 – 45 = -117 c/. 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13) = 29. 19 – 29.13 - 19. 29 + 19. 13 = 13 . (19 – 29) = 13. (-10) = 130 5/. HDVN: 2’

- Học lại các qui tắc vừa ơn

- Học ơn qui tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội và ước. - Làm bài tập 109; 111, 118, 120/99/100 SGK

.

Tiết : 67, Tuần : ƠN TẬP CHƯƠNG II (TT)

Ngày soạn : Ngày dạy : A. MỤC TIÊU

- Củng cố các phép tốn trong Z, qui tắc dấu ngoặc chuyển vế, bội và ước của 1 số nguyên. - Luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ ghi qui tắc dấu ngoặc, chuyển vế. HS: Học ơn các qui tắc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SO HOC 6 CHƯƠNG 2,3 - 3 CỘT (Trang 59 - 62)