Giả sử a,b cắt nhau từ đĩ suy ra mâu thuẫn ở đâu?

Một phần của tài liệu HH 11CB CH II (Trang 32 - 35)

thuẫn ở đâu?

HĐP2: Phát hiện tính chất 2. (?) Yêu cầu nội dung tính chất?

Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - a, b đồng phẳng ( ∈ (R)). - a ∩ b = I ⇒ I ∈ (P) I ∈ (Q)

→ (P) ≠ (Q) Mâu thuẫn - Nêu nội dung tính chất.

Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức thơng qua bài tập 29.

- Trả lời tính đúng, sai, nếu sai giải thích?

- Trả lời đúng - sai, giải thích.

Hoạt động 4: Hình thành và chứng minh định lý Talét.

R

P

HĐTP1: Tiếp cận định lý.

- Đa ra các bài tốn hình vẽ minh hoạ. - Đọc và suy nghĩ lời giải

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hớng dẫn chứng minh - Yêu cầu phát hiện định lý. - Đa ra định lý.

(?) Đều ngợc lại của định lí Talét cĩ đúng khơng?

- Đa ra định lý Talét Đảo.

- Định hớng cho học sinh cách chứng minh.

- Trình bày chứng minh. - Phát hiện định lý (bằng lời) - Ghi chép định lý và chứng minh. - Phát hiện và nêu định lý Talét đảo.

Hoạt động 5: Củng cố định lý thơng qua.

Ví dụ: ( SGK trang 64).

MĐ: Học sinh giải quyết ví dụ

- Ghi và tìm hiểu ví dụ.

Hoạt động TP1: Tiếp cận khái niệm hình lăng trụ.

Hoạt động của giáo viên

- Nêu VD1

- Hớng dẫn học sinh giải VD1

Hoạt động của học sinh

- Tìm tịi lời giải.

VD1: Cho mp p( ) ( )// p' . A; B; C là 3 điểm ∈mp p( ). Từ A, B, C kẻ các đờng thẳng // với nhau và

luơn cắt (p') tại A', B', C'. Chứng minh các tứ giác: ABB'A', BCC'B', CAA'C' là hình bình hành

- Giáo viên: giải thích: Hình hợp bởi các hình bình hành và 2 tam giác ABC và A'B'C' gọi là hình lăng trụ. Yêu cầu học sinh định nghĩa hình lăng trụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh: Định nghĩa hình lăng trụ.

Hoạt động TP3: Định nghĩa hình lăng trụ.

Hoạt động của giáo viên

+ Nhận xét định nghĩa của học sinh. + Định nghĩa hình lăng trụ (SGK)

Hoạt động của học sinh

-+ Ghi và nhớ định nghĩa.

+ Nắm ký hiệu và gọi tên hình lăng trụ.

Hoạt động TP4: củng cố định nghĩa thơng qua VD.

VD2: Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' với ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng các đoạn thẳng AC', A'C, BD', B'D cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng.

Hoạt động của giáo viên

- Yêu cầu học sinh vẽ hình và chứng minh ví dụ.

- Gợi ý cho học sinh.

Hoạt động của học sinh

- Vẽ hình và chứng minh VD2

Hoạt động : Định nghĩa hình hộp

Hoạt động của giáo viên

- Đa ra mơ hình hình hộp. Yêu cầu học sinh định nghĩa.

- Giới thiệu một số các khái niệm liên quan.

Hoạt động của học sinh

- Định nghĩa hình hộp

- Nắm các khái niệm liên quan.

Hoạt động của giáo viên

- Yêu cầu học sinh vẽ hình chứng minh bài tồn.

- Xét vị trí tơng đối của BD và (B'D'C'); của A'B và (B'D'C).

Hoạt động của học sinh

- Chứng minh BD // (B'D'C). - Chứng minh A'B // (B'D'C) => (A'BD) // (B'D'C)

Hoạt động 3: Hình chĩp cụt.

Hoạt động TP1: Tiếp cận khái niệm hình chĩp cụt.

VD3: Cho hình chĩp SABCD - mặt phẳng (α) khơng đi qua S. Lần lợt cắt SA, SB, SC, SD tại A', B', C', D'. Chứng minh: A'B' // AB; B'C' // BC; C'A' // CA; D'A' // DA

Hoạt động của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh vẽ hình và giải VD3 - Hớng dẫn học sinh tìm lời giải

Hoạt động của học sinh

- Giải VD 3.

E. củng cố

Một phần của tài liệu HH 11CB CH II (Trang 32 - 35)