Phân tích khả năng sinh lờ i:

Một phần của tài liệu Đề tài " Phân tích tình hình tài chính CTCP Nhựa Bình Minh (mã chứng khoán BMP _ HOSE) " pps (Trang 39 - 44)

Một số chỉ số tài chínhcơ bản:

Chênh

Lệch ngànhBình quân 1. Khả năng sinh lời Doanh Thu

- Tỷ suất LNt hđkd Doanh thu hđkd 16,05 % 19,47 % - 3,42% - Tỷ suất LNTT Doanh thu 16,15

% %19,55 3,40%- - Tỷ suất LNST Doanh thu 13,93

% %19,55 5,62%-

2. Khả năng sinh lợi Tổng Tài sản (ROA) 23,71

- ROA (trc Thuế) 24,82 % %28,52 3,70%- - ROA trc Thuế (đ ch) 24,89 % 28,77 % - 3,88%

- ROA ( sau Thuế) 21,34

% %28,52 7,18%-

3. Khả năng sinh lợi của VCSH (ROE) 13,22

- ROE (LNTT) 27,81

% %34,25 6,44%-

- ROE (LNST) 23,92% %34,25 10,33%- % %34,25 10,33%- Phân tích : a, ROA : Năm 2007: 24,89% = 16,15% x 154,11% Năm 2006: 28,77% = 19,55% x 147,16% ROA giảm 3,70% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

Tỉ suất lợi nhuận /doanh thu giảm 3.40% làm cho ROA giảm 5,00%. Trong đó, tổng doanh thu tăng 36.34% (183,652 triệu đ) nhưng lợi nhuận chỉ tăng 12.64% (12,494 triệu đ) do chi phí của DN tăng.

Hiệu suất sử dụng tài sản tăng 6,95% làm cho ROA tăng 1,12%. b, ROE :

ROE = ( Gánh nặng thuế) x ( Gánh nặng lãi vay) x (Tỷ suất LN biên) x (Vòng quay tổng TS) x ( Hệ số nợ)

Năm 2007 :

34,25% = 86,24% x 99,73% x 15,83% x 156,80% x 151,80% Năm 2006 :

27,81% = 100,87% x 99,14% x 19,55% x 145,93% x 120,09% ROE năm 2007 tăng 4,44%, là do các nguyên nhân sau :

- Gánh nặng thuế : giảm 24,63% do công ty được miễn giảm thuế thu nhập trong 2 năm ( công ty mới niêm yết trên thị trường chứng khoán năm 2006 nên theo quy định được miễn giảm 50% trong 2 năm tiếp theo), đã gây tác động làm ROE giảm 4,97%

- Gánh nặng lãi vay : tăng 0,59% do trong năm công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, nên nhu cầu vốn là cao hơn so năm trước, cụ thể Nợ phải trả

ROE = LN ròng LN trước thuế x LNTT EBIT EBIT DT DT TS x x x TS VCSH x

tăng thêm 86,78%, tỷ lệ NCVLĐ/ VLĐTX của DN năm 2006 là 67,41%, năm 2007 tăng lên 90,63% …

- Tỷ suất LN biên giảm 3,72% , điều này có nghĩa là năm 2006 cứ 100đ DT đem lại 19,55đ LN, thì sang năm 2007 chỉ đem lại 15,83đ LN, biểu hiện công tác quản lý chi phi chưa tốt. Chiếm tỷ trọng lớn nhất là Chi phi Giá vốn hàng bán tăng 43,6% (163 344) cao hơn tốc độ tăng DTt về bán hàng và cung cấp dịch vụ là 35,07% (176574), cho thấy Giá vốn hàng bán chưa được hợp lý, có thể do khâu nguyên liệu đầu vào. Tỷ suất Ln biên giảm làm cho ROE giảm 5,61%.

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta như hiện nay thì Tỷ suất LN biên như trên vẫn còn thấp hơn so với lãi suất trung dài hạn trên thị trường tin dụng. Vì vậy DN nếu muốn sử dụng vốn vay Ngân hàng vào hoạt đọng sản xuất kinh doanh thì nên so sánh giữa LN kiếm được có đủ để bù đắp chi phí vay hay không để đưa ra biện pháp phù hợp. Đồng thời DN cần quản lý tốt giá vón hàng bán để thu được LN cao hơn.

- Vòng quay tổng TS tăng 10,87% chứng tỏ hiệu quả sử dụng TS của DN tăng lên đáng kể. DN đã tăn được vòng quayofcuar từng bộ phận vốn và đã nâng cao năng lực hoạt động của từng bộ phận TS. DN đã sử dụng hiệu quả hơn nguồn TS của chính mình. Sự tăng lên này củng cố them niềm tin cho DN rằng việc DN đầu tư mở rộng quy mô sản xuất sẽ đem lại LN hết sức tiềm năng sau này .

- Hệ số nợ : tỷ lệ TS được tài trợ bằng VCSH có xu hướng giảm do tốc độ tăng của tổng TS là 33,2% nhỏ hơn tốc độ tăng VCSH là 41,9%.

Một số chỉ tiêu khác :

Chỉ tiêu 2007 2006 NTP DNP

7 2 Tăng trưởng EPS +12,3% -

2,36% -0,27% -42,65%

- Tỷ số P/E (lần) 24,1 23,9 18 18,1

Tăng trưởng P/E +0,83% _ +0,59

% +79,21% - Tỷ số M/B (lần) 5,6 5,5 7,3 2,8 Tăng trưởng M/B +18,19 % _ - 15,12% +7,69% ROE = =

Nhận xét : Nhìn vào những chỉ tiêu EPS có thể thấy năm 2007 có sự tăng trưởng cao hơn rất nhiếu so với năm 2006 : tỷ lệ này tăng chủ yếu là do công ty năm nay đạt dược LN rất cao +154%. Bên cạnh đó P/E và M/B , cao hơn một số ở mức cao so với các công ty cùng ngành, như trong bảng số liệu trên là số liệu của hai công ty Nhựa Tiền Phong (HASTC) và Công ty Nhựa Đồng Nai (HOSTC). Tỷ số này cao phản ánh kỳ vọng của nhà đầu tư vào công ty là khá cao, tuy nhiên với mức P/E bình quân hợp lý của các doanh nghiệp trên thế giới là từ 15-20, và Tỷ số M/B nhỏ hơn 3 thì các tỷ số này của công ty nhựa Bình Minh là khá cao.

Kết luận : Nếu nhìn sơ bộ vào Tỷ suất sinh lợi trên DT có thể thấy dường

như hoạt động của Nhựa Bình Minh đang hết sức ổn định, thậm chí là khá cao. Tuy nhiên khi đã loại trừ đi yếu tố ưu đãi thuế trong những năm chuyển đổi và niêm yết trên TTCK có thể thấy hoạt động kinh doanh của DN có chiều hướng đi xuống trong hai năm gần đây, khi ROE năm 2006 là 34,25% giảm xuống năm 2007 là 23,92%. Điều này có thể là do trong thời gian qua DN mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư thêm các dự án mới và các dự án này chưa phát huy hiệu quả nên làm ROE giảm.

GT thị trường GT sổ sách LN ròng GT thị trường x x M/B P/E

Đánh giá mã cổ phiếu BMP

Ngày 11/7/2006, gần 11 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh với mã chứng khoán BMP đã chính thức giao dịch tại Trung tâm chứng khoán TP.HCM với giá khớp lệnh trong phiên giao dịch đầu tiên là 67.000 đồng/cổ phần.

Đây là công ty thứ 40 niêm yết tại TTGDCK TP.HCM và là doanh nghiệp nhựa thứ 2 sau Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng (DPC – niêm yết tháng 11/2001). Trong phiên giao dịch đầu tiên, đã có tổng cộng 88.400 cổ phần BMP được chuyển nhượng, trị giá gần 6 tỷ đồng. Dư mua cổ phiếu BMP ở mức giá khớp lệnh 11/7 khá lớn, đạt tới 23.310 cổ phần; ngoài ra nhà đầu tư cũng đã đặt mua 3.750 cổ phần BMP ở mức giá 67.500 đồng nhưng không được thực hiện.

BMP được đánh giá là một bluechip trên sàn HOSE. Do năng lực của DN Nhựa Bình Minh - một trong những DN đi đầu trong ngành nhựa Việt Nam. Năm 2007, EPS là 6,838đ tuy giảm so với năm 2006 - 6.936 nhưng các nhà đầu tư vẫn giữ niềm tin đối với BMP. Năm 2007, P/E đạt 20.58 tăng khá nhanh so với mức 10.73 năm 2006 khi mới niêm yết trên HOSE. Điều này cho thấy mức độ kỳ vọng của nhà đầu tư vào công ty rất cao.

Cụ thề, so với công ty Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong – DN nhựa có năng lực sản xuất tốt nhất trong ngành nhựa, EPS của Tiền Phong cao hơn – 7,718đ nhưng P/E lại thấp hơn nhiều – 7.85.

Nhìn vào đồ thị giá của BMP từ khi lên sàn tới nay ta thấy giá tăng rất nhanh. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2007 cho tới đầu năm 2008 BMP sụt giảm theo diễn biến chung của thị trường. Có thể nói đây là việc khó tránh khỏi

nhưng hy vọng BMP sẽ lại tăng trưởng khi thị trường ổn định trở lại dựa vào năng lực vững chắc của công ty.

Một phần của tài liệu Đề tài " Phân tích tình hình tài chính CTCP Nhựa Bình Minh (mã chứng khoán BMP _ HOSE) " pps (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w