Ổn định tổ chức (1’): I Kiểm tra bài cũ (5’):

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 9, hay ghê lun (Trang 42 - 44)

II. Kiểm tra bài cũ (5’):

HS1:Thế nào là vi phạm PL? Cĩ những loại vi phạm PL nào? HS2: Điền vào bảng sau:

Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lí mà em đợc biết trong thực tế cuộc sống:

Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xử lí

- Vứt rác bừa bãi.

- Cãi nhau, gây mất trật tự nơi cơng cộng.

- Lấn chiếm vỉa hè.

Vi phạm hành chính Xử phạt hành chính

- Trộm xe máy.

- Cớp giật tài sản. Vi phạm hình sự Hình phạt của Bộ luật Hìnhsự. - Mợn xe máy để đặt lấy tiền. Vi phạm dân sự Bồi thờng dân sự

- Viết, vẽ bậy lên tờng của lớp học. Vi phạm kỉ luật Phê bình trớc lớp III. Bài mới:

Hoạt động 1 (1’): Giới thiệu bài.

GV: Từ BT giáo viên vào bài: Nếu cá nhân, tổ chức cĩ những hành vi vi phạm PL thì họ phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình. Vậy trách nhiệm đĩ đợc PL quy định ntn chúng ta học tiếp bài 15.

GV: Ghi đề.

Hoạt động 2 (9’): Tìm hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí. GV: Đa bảng 1.

HS: Trả lời câu hỏi c (ĐVĐ-52 SGK) Điền vào cột 4. GV: Nhận xét. GV:? Trách nhiệm pháp lí là gì? ? Các loại trách nhiệm pháp lí? HS: Trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

GV: Giải thích rõ: Nhà nớc ban hành luật và đặt ra các quy định PL để quản lí đất nớc, xã hội. Mỗi ngời chỉ đợc chọn cách xử sự phù hợp với các quy định của PL. Nếu họ làm trái, sẽ phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình- trách nhiệm pháp lí.

Chỉ cĩ cơ quan cĩ thẩm quyền (Tồ án, cơ quan quản lí Nhà nớc..)mới đợc quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí đối với ngời vi phạm pháp luật.

Về nội dung: áp dụng các biện pháp cỡng chế của Nhà nớc.

Về hình thức: Bắt buộc thực hiện quy định của pháp luật.

Hoạt động 3 (9’): Tìm hiểu ý nghĩa của quy định thực hiện trách nhiệm pháp lí GV: Giới thiệu điều 15 Nghị định 39/2003/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính về giao thơng đờng bộ - Khoản 1 và

2. Trách nhiệm pháp lí

a. KN: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm PL phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nớc quy định.

b. Các loại trách nhiệm pháp lí:

- Trách nhiệm hình sự: Đối với ngời cĩ hành vi phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp t pháp đợc quy định trong Bộ luật Hình sự → tớc bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của ngời phạm tội.

- Trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm của ngời vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do cơ quan Nhà nớc cĩ thẩm quyền áp dụng.

- Trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm của ngời vi phạm dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Trách nhiệm kỉ luật: Trách nhiệm của ngời vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trởng cơ quan, xí nghiệp, trờng học áp dụng.

3. ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí:

- Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục ng- ời vi phạm pháp luật.

- Giáo dục ý thức tơn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh PL.

- Răn đe mọi ngời khơng đợc vi phạm pháp luật.

---

3.

HS: Đọc.

GV:? Quy định trên đợc ban hành nhằm mục đích gì?

? Ngời vi phạm quy định sẽ phải chịu trách nhiệm gì?

? Vì sao Nhà nớc phải quy định nh vậy? HS: Thảo luận nhĩm.

Trình bày ý kiến thảo luận. GV: Nhận xét, chốt ý đúng.

Hoạt động 4 (7’): Tìm hiểu trách nhiệm cơng dân, HS.

GV:? Cơng dân, HS cần làm gì để khơng vi phạm PL? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Đọc điều 12 Hiến pháp 1992. Hoạt động 5 (7’): Luyện tập. HS: Làm BT 5,6 (56-SGK). Trình bày BT.

GV: Nhận xét, ghi điểm- giải thích rõ

cơng lí trong nhân dân.

- Ngăn chặn, hạn chế, xố bỏ vi phạm PL trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

4. Trách nhiệm. a. Cơng dân:

- Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, PL. - Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và PL.

b. HS:

- Tuyên truyền, vận động mọi ngời thực hiện tốt HP, PL.

- Cĩ lối sống lành mạnh, học tập, lao động tốt. - Tránh xa tệ nạn xã hội.

- Đấu tranh các hiện tợng xấu, vi phạm PL. Bài tập

Bài 5: ý kiến đúng: c, e.

Bài 6: Giống: Là những quan hệ xã hội đợc PL điều chỉnh → quan hệ ngời - ngời tốt đẹp, cơng bằng, trật tự, kỷ cơng. Mọi ngời biết→ tuân theo. Khác: Trách nhiệm đạo đức. - Bằng tác động của dân sự XH. - Lơng tâm cắn rứt. Trách nhiệm pháp lí. - Bắt buộc thực hiện. - Phơng pháp cỡng chế của Nhà nớc. IV. Củng cố (5’):

GV: Đa tình huống: Nam, HS lớp 9 nhận chuyển gĩi hàng mà khơng biết trong gĩi hàng cĩ ma tuý.

HS: Sắm vai. Cả lớp nhận xét.

GV: Nhận xét, ghi điểm.

GV KL: Cơng dân cĩ quyền và nghĩa vụ thực hiện Hiến pháp, PL Nhà nớc quy định. Là cơng dân tơng lai của đất nớc, ngay từ khi cịn là HS, chúng ta cần nắm vững, hiểu biết về Hiến pháp, PL, cĩ trách nhiệm tuyên truyền mọi cơng dân thực hiện, cĩ cuộc sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn XH, đem lại sự bình yên cho gia đình, XH.

V. H ớng dẫn học ở nhà (1’): - Làm BT 2,3,4 (55, 56-SGK). - Xem bài 16.

+ Xem lại quyền cơng dân đã học.

+ Đọc phần ĐVĐ, trả lời câu hỏi a, b (57-SGK).

Tuần 30 Ngày soạn:

Tiết 30 Ngày giảng:

Bài 16: quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội của cơng dân (Tiết 1).

A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

---

- Hiểu đợc nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nớc, quản lí xã hội của cơng dân.

2. Kỹ năng:

- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nớc, quản lí XH của cơng dân. - Tự giác tham gia vào các cơng việc chung của nhà trờng, lớp và địa phơng.

3. Thái độ:

- Cĩ lịng tin và tình cảm đối với Nhà nớc Cộng hồ XHCN Việt Nam.

B. Ph ơng pháp :

- Thảo luận nhĩm. - Làm việc cá nhân

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 9, hay ghê lun (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w