Tiến trình bài học: I ổn định tổ chức (1’):

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 9, hay ghê lun (Trang 44 - 45)

I. ổn định tổ chức (1’): II. Kiểm tra bài cũ (5’):

HS1:Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Trình bày các loại trách nhiệm pháp lí?

HS2: Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí? Đánh dấu X vào ơ trống tơng ứng:

Hành vi vi phạm Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lí - Khơng chăm sĩc bố mẹ khi ốm

đau.

- Đi xe máy cha đủ tuổi, khơng cĩ bằng lái.

- Ăn cắp tài sản của Nhà nớc. - Lấy của bạn cái bút.

- Giúp ngời lớn vận chuyển ma tuý.

GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới:

Hoạt động 1 (1’): Giới thiệu bài.

GV: ở lớp 6, 7, 8 các em đã học ngời cơng dân cĩ các quyền cơ bản nào? ? Vì sao mỗi ngời cơng dân cĩ đợc các quyền đĩ?

? Ngồi những quyền đã nêu, ngời cơng dân cĩ quyền nào khác? HS: Trả lời.

GV: Để hiểu thêm các quyền khác nữa của cơng dân, chúng ta học bài hơm nay.

Hoạt động 2 Tìm hiểu các thơng tin của phần ĐVĐ.

HS: Đọc phần ĐVĐ.

GV:? Những quy định trên thể hiện qyuền gì của ngời dân?

? Nhà nớc ta quy định những quyền đĩ là gì? ? Nhà nớc ban hành những quyền đĩ để làm gì?

GV KL: Cơng dân cĩ quyền đợc tham gia quản lí Nhà nớc và XH, vì Nhà nớc là Nhà n- ớc của dân. do dân, vì dân. Ngời dân cĩ quyền, cĩ trách nhiệm giám sát hoạt động của cơ quan, tổ chức Nhà nớc, đồng thời cĩ nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách và PL của Nhà nớc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức Nhà nớc thực thi cơng vụ.

Hoạt động 3 ( ): Tìm hiểu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nớc của cơng dân.

GV: Đa câu hỏi thảo luận nhĩm:

I. Đặt vấn đề.

- Quyền tham gia gĩp ý kiến, dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992.

- Tham gia bàn bạc và quyết định các cơng việc của XH.

- Quyền tham gia quản lí Nhà nớc, quản lí XH.

- Để xác định quyền và nghĩa vụ của cơng dân đối với đất nớc trên mọi lĩnh vực.

---

N1,2: VD về tham gia xây dựng bộ máy Nhà nớc và các tổ chức XH.

N3,4: VD tham gia bàn bạc, phát biểu ý kiến và biểu quyết khi Nhà nớc trng cầu dân ý. N5,6: VD tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá cơng việc chung.

HS: Đại diện nhĩm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

GV:? Nêu nội dug của quyền tham gia quản lí Nhà nớc và quản lí XH? HS: Trả lời. GV: Nhận xét. GV: Cho HS làm BT 1(59-SGK). HS: Làm cá nhân. Trình bày BT. Cả lớp bổ sung, gĩp ý. GV: Nhận xét.

GV: Giới thiệu Hiến pháp 1992 điều 3, 53, 54, 74. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham gia ý kiến xây dựng Hiến pháp, pháp luật; xây dựng các quy ớc của thơn về nếp sống văn minh.

- Bàn bạc, quyết định chủ trơng xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng; chất vấn đại biểu quốc hội về các lĩnh vực trong đời sống xã hội…..

- Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí Nhà nớc....

II. Bài học:

1. Quyền tham gia quản lí Nhà n ớc, quảnlí xã hội.. lí xã hội..

- Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nớc và tổ chức xã hội.

- Tham gia bàn bạc cơng việc chung.

- Tham gia thực hiện, giám sát, đánh giá việc thực hiện các hoạt động, các cơng việc chung của Nhà nớc, xã hội.

Bài tập 1 (59_SGK). Đáp án: Quyền a, c, đ, h.

IV. Củng cố

GV:? HS chúng ta cĩ quyền tham gia…. khơng? Ví dụ.

HS: Trả lời (Gĩp ý kiến về xây dựng nhà trờng khơng cĩ ma tuý. Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vợt khĩ. ý kiến với nhà trờng về tình trạng HS viết,vẽ bậy lên t- ờng, bàn, về vệ sinh mơi trờng….).

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 9, hay ghê lun (Trang 44 - 45)