II. Kiểm tra:
- GV nhắc nhở HS trước lúc làm bài. - GV phát đề.
- HS làm bài.
Đề bài
Đề số: ..001.. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 2 điểm)
Cõu 1 (0,5đ). Biểu hiện nào dưới đây là làm việc cú kế hoạch? (khoanh trũn trước câu
đúng nhất)
A. Khụng bao giờ lập kế hoạch B. Không cần dự kiến trước kết quả
C. Dự kiến kết quả, thời gian cho cỏc việc, nổ lực thực hiện. D. Làm việc tuỳ tiện
Cõu 2(0,5đ). Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây về bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên: (khoanh trũn trước câu đúng nhất)
A. Sử dụng tiết kiệm, hợp lý B. Tái tạo những tài nguyên có thể tái tạo được
D. Ra sức khai thỏc, sử dụng bằng mọi cỏch
Cõu 3 (1 đ ). Nối ý ở cột bờn trỏi với ý ở cột bờn phải sao cho đúng nội dung bài học.
(A) Việc làm cụ thể (B) Quyền của trẻ em Việt Nam A. Học sinh được đi học 1. Quyền đ ược khai sinh và cú quốc tịch B.Trẻ em được tiêm chủng miễn phí 2. Quyền được học tập
C. Khụng chửi bới, nhục mạ trẻ em 3. Quyền được bảo vệ, chăm sóc D.Trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam
được mang quốc tịch Việt Nam
4. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhõn phẩm
Trả lời: A nối với ….. ; B nối với ….. ; C nối với ….. ; D nối với ….. ; II. Tự luận ( 8 điểm)
Cõu 1: (2 điểm) Trẻ em Việt Nam có những bổn phận gỡ? Em hóy cho một số vớ dụ chưa làm trũn bổn phận của mỡnh ở học sinh trường ta?
Cõu 2: (2 điểm) Theo em, môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trũ như thế nào đối với cuộc sống và phát triển của con người và xó hội ?
Cõu 3: (2 điểm) Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ di sản văn hoá ? Kể tên một số việc làm đúng đắn để bảo vệ di sản văn hoá mà em biết.
Cõu 4: (2 điểm) Em hóy đề xuất các biện pháp để giúp học sinh trường ta thực hiện tốt quyền và bổn phận của mỡnh theo quy định của pháp luật ?
Đề số: ..002 I.Trắc nghiệm khỏch quan: ( 2 điểm)
Cõu 1 (0,5đ). Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch? (khoanh trũn trước câu
đúng nhất)
A. Vui thỡ làm, khụng vui thỡ khụng làm
B. Vạch ra trước công việc sẽ làm và làm cho bằng được C. Luôn làm việc theo sự nhắc nhở của người khác D. Không quyết tâm làm việc đến cựng
Cõu 2(0,5đ). Em khụng đồng ý với ý kiến nào sau đây về bảo vệ môi trường:
(khoanh trũn trước câu đúng nhất)
A. Giữ cho môi trường xanh, sạch đẹp B. Sử dụng các nguyên vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường
C. Quan tõm đến việc làm ra nhiều sản phẩm, không cần quan tâm đến môi trường
D. Xử lý chất thải trước khi đổ ra ngoài môi trường
Cõu 3 (1 đ ). Nối ý ở cột bờn trỏi với ý ở cột bờn phải sao cho đúng nội dung bài học.
(A) Việc làm cụ thể (B) Quyền của trẻ em Việt Nam A, Học sinh được đi học 1. Quyền được khai sinh và có quốc tịch B, Trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt
Nam được mang quốc tịch Việt Nam
2. Quyền được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đỡnh
C, Khụng chửi bới, nhục mạ trẻ em 3. Quyền được học tập D, Trẻ em được ở cùng bố mẹ và được
gia đỡnh chăm sóc
4. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm
Trả lời: A nối với ….. ; B nối với ….. ; C nối với ….. ; D nối với ….. ; II. Tự luận ( 8 điểm)
Cõu 1: (2 điểm) Trẻ em Việt Nam có những quyền gỡ? Em hóy kể một số việc làm của Đảng và Nhà nước ta nhằm bảo đảm thực hiện tốt các quyền của trẻ em ?
Cõu 2: (2 điểm) Em hóy nờu cỏc biện phỏp chớnh của Nhà nước ta để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Học sinh có thể tham gia những việc làm nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Cõu 3: (2 điểm) Bảo vệ di sản văn hoá có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta ? Kể tên một số việc làm không đúng đối với các di sản văn hoỏ mà em biết.
Cõu 4: (2 điểm) Em hóy đề xuất các biện pháp để giúp học sinh trường ta thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
TIẾT 27 - BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (TIẾT 1) (TIẾT 1)
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tìn ngưỡng, tôn giáo. - Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 2, Kỹ năng:
- Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu.
3, Thái độ:
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác.
- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
B. Chuẩn bị:
1. GV: SGV, SGK; Điều 70 Hiến pháp 1992; Điều 129 Bộ luật hình sự; Một số thông tin, tình huống liên quan;
2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà; Sưu tầm các câu chuyện về tín ngưỡng, tôn giáo, mêt ín dị đoan
C. Tiến trình bài dạy:I. Ổn định tổ chức I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá?
?: Trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ DSVH là gì ? (Nêu 1 số việc làm không tốt ) ?: Pháp luật nước ta đã quy định như thế nào về BVDSVH ?
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
? Tại sao ở nước ta cũng như nhiều nước trên TG lại có hiện tượng có người thì theo tôn giáo này, có người thì theo TG khác, có người thì không theo 1 tôn giáo nào ?
? Ở gia đình em có bàn thờ tổ tiên không? Bố mẹ em có thường xuyên thắp hương thờ cúng tổ tiênkhông? Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay tín ngưỡng ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và trả lời các câu hỏi này.
Hoạt động của thầy và HS Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin, sự kiện. - HS đọc thông tin, sự kiện về tình hình tôn giáo ở VN.
I. Thông tin sự kiện:
1, Tình hình tôn giáo ở VN.
Hoạt động của thầy và HS Nội dung chính cần đạt
- HS thảo luận nhóm.
? : Em hãy kể tên 1 số tôn giáo chính ở nước ta ? Địa phương Quảng Trị ta có những tôn giáo nào ?
? Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tôn giáo hay tín ngưỡng ?
? Tôn giáo và tín ngưỡng giống nhau và khác nhau như thế nào ?
? Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo? - HS trình bày ý kiến .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận
- GV cho HS xem ảnh về một số tôn giáo và nghi lễ của các TG.
- GV đưa câu ca giao.
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” ? “Tổ” trong câu ca giao trên là ai? Vì sao phải giỗ tổ? Biểu hiện của việc làm đó như thế nào?
- Tổ: Vua Hùng. Người có công dựng nước. Thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
? Nhà Lan theo đạo phật, nhà Mai theo đạo thiên chúa thì thờ ai?
- Đạo phật thờ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, thắp hương, tụng kinh.
- Đạo thiên chúa, thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo.
- GV đọc cho HS nghe chuyện “ Một thiếu nữ chết vì chữa bệnh bằng đồng cốt” Báo tiền phong số 223 ngày 7-11-2002.
- GV cho HS lấy VD về mê tín dị đoan? ? Thế nào là mê tín dị đoan ?
? Tại sao phải chống mê tín dị đoan?
- Gồm: Phật giáo, thiên chúa giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành.
II. Khái niệm:
1. Tín ngưỡng: lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.)
2. Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
- Tôn giáo = Đạo.
3. Mê tín dị đoan: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng.
IV. Củng cố:
? Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan khác nhau ntn? - GV kết luận ND chính tiết 1