Ổn định tổ chức: GV nắm sĩ số lớp I Kiểm tra:

Một phần của tài liệu GDCD ca nam moi nhat (2010-2011) (Trang 45 - 48)

II. Kiểm tra:

- GV nhắc nhở HS trước lúc kiểm tra. - GV phát đề kiểm tra.

- HS làm bài.

Đề số 1:

Cõu 1 (2 điểm) Khoan dung là gỡ ? Em đó thể hiện lũng khoan dung trong quan hệ

Cõu 2: (2 điểm) Tại sao phải xây dựng gia đỡnh văn hoá ? Nêu 4 việc làm không

đúng của các gia đỡnh trong việc xõy dựng gia đỡnh văn hoá.

Cõu 3 (1 điểm) Người tự tin là người như thế nào ? Cõu 4 (2 điểm) Cho tỡnh huống:

Trong giờ kiểm tra toỏn cuối học kỡ I, Kim đó làm xong bài của mỡnh. Nhỡn sang bạn Lan bờn cạnh thấy kết quả cỏc bài làm của bạn khỏc kết quả của mỡnh, Kim liền sửa bài của mỡnh lại theo đúng các kết quả của bài bạn Lan.

Em hóy nhận xột việc làm của bạn Kim ? Theo em, Kim nờn làm gỡ cho đúng trong trường hợp này ?

Cõu 5 (3 điểm) Bài tập:

Trong dũng họ của Hoà chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gỡ quan trọng. Hoà xấu hổ, tự ti về dũng họ và khụng bao giờ giới thiệu dũng họ của mỡnh với bạn bố.

Em cú đồng tỡnh với suy nghĩ của Hoà khụng? Vỡ sao? Em sẽ gúp ý gỡ cho Hoà?

Đề số 2:

Cõu 1 (2 điểm) Thế nào là đoàn kết, tương trợ ? Nêu 2 ví dụ thể hiện sự đoàn kết ,

tương trợ của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Cõu 2 (2 điểm) Gia đỡnh văn hoá là gia đỡnh như thế nào? Là con, cháu trong gia

đỡnh, em cần làm gỡ để gia đỡnh mỡnh luôn là gia đỡnh văn hoá ?

Cõu 3 (2 điểm) Hóy nờu ý nghĩa của tớnh tự tin? Học sinh chỳng ta cần làm gỡ để

khắc phục sự thiếu tự tin trong học tập, rèn luyện hàng ngày ?

Cõu 4 (1 điểm) Hóy nờu 2 việc làm của em nhằm gúp phần giữ gỡn và phỏt huy

truyền thống tốt đẹp của gia dỡnh, dũng họ.

Cõu 5 (3 điểm)

Em sẽ xử sự như thế nào trong những tỡnh huống sau:

a/ Trong lớp em cú một bạn nhà rất nghốo, khụng cú đủ điều kiện học tập. b/ Một bạn ở tổ em bị ốm, phải nghỉ học.

c/ Cú 2 bạn ở lớp em cói nhau và giận nhau.

TIẾT 21

BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤCCỦA TRẺ EM VIỆT NAM( 1T) CỦA TRẺ EM VIỆT NAM( 1T)

A. Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội.

- Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2, Kỹ năng:

- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.

- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật giáo dục.

- Tranh ảnh, đèn chiếu. 2. HS: Tranh ảnh.

C. Tiến trình bài dạy:I. Ổn định tổ chức: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Ý nghĩa? HS2: Trách nhiệm của bản thân em khi thực hiện kế hoạch? - GV kiểm tra BTVN của 5 em học sinh - chữa bài tập.

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

- HS xem tranh về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.

? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6. (Công ước…) ? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em đã được hưỡng các quyền gì?

? Quan sát các hình vẽ SGK và cho biết mỗi hình vẽ thể hiện quyền gì của TE ? GV: Để làm rõ hơn quyền của trẻ em được văn bản nào quy định và được quy định như thế nào chúng ta học bài hôm nay. GV ghi đề.

Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện

- Nhóm 1: Quyền sống còn. - Nhóm 2: Quyền được bảo vệ. - Nhóm 3: Quyền phát triển. - Nhóm 4: Quyền tham gia.

- Quyền được học tập, khám bệnh, chăm sóc, ăn mặc,….

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chínhđọc đọc

- HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh” - HS thảo luận nhóm. (4 nhóm)

Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế

nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?

- Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.

- Thái đã vi phạm: Lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi, bỏ đi bụi đời, chuyên cướp giật < 1- 2 lần/ngày>

Nhóm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không được hưởng những quyền gì?

- Hoàn cảnh của Thái: Bố mẹ li hôn khi 4 tuổi; bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng; ở với bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả.

- Thái không được hưởng quyền: Được bố mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo (Đi học, có nhà ở).

Nhóm 3: Thái phải làm gì để trở thành người tốt?

- Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, vâng lời cô chú, thực hiện tốt nội quy của trường; Chịu khó làm việc, không nghe theo kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.

Nhóm 4: Mọi người chúng ta cần giúp đỡ Thái như thế nào ?

- Mọi người cần giúp Thái có điều kiện tốt trong trường giáo dưỡng, ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng; được đi học và có việc làm tốt; quan tâm, động viên, không xa lánh.

- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận. * GV nhận xét, kết luận: Công ước LHQ về quyền trẻ em được Việt Nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật của nước ta. Chúng ta sẽ được nghiên cứu các quyền cơ bản đó.

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.

- GV giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em của Việt Nam.

“Một tuổi thơ bất hạnh”

Một phần của tài liệu GDCD ca nam moi nhat (2010-2011) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w