II/ Thực hành cách đo góc trên mặt đất
3/ Một công dụng khác của com pa
+ Dùng com pa để so sánh 2 đoạn thẳng mà không cần đo.
Ví dụ 1: SGK/ 90
AB < CD
+ Dùng com pa để tính tổng 2 đoạn thẳng mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng
Ví dụ 2: SGK/ 91
ON = OM + MN = AB + CD = 7 (cm)
4) Củng cố (8')
+ Phân biệt đờng tròn và hình tròn + Phân biệt cung và dây cung
+ Rèn cách vẽ đờng tròn bằng bài tập 38 - T91
+ HĐN ( 6')
* GV: Ta đã biết vẽ đờng tròn . Hãy vân dụng làm tập 38/SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm Tổ trởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trởng phân công
Mỗi cá nhân hoạt động độc lập vào nháp Thảo luận chung bài 38.
Tổ trởng tổng hợp, th ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm
GV : Chốt lại và chính xác hình vẽ .
5) Hớng dẫn học ở nhà: ( 2')
2) Kĩ năng : - Biết vẽ tam giác , gọi tên và kí hiệu tam giác .Nhận biết các điểm nằm bên trong hay bên ngoài tam giác .
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
II. Phơng pháp: Nờu và giải quyết vấn đề.III. Phơng tiện: III. Phơng tiện:
Giáo viên : Thớc thẳng, com pa , ê ke, phấn màu, 1 bảng phụ( Bài 43; 44) Học sinh : Thớc thẳng, phiếu học tập, com pa, ê ke, bút màu
IV. Tiến trình lên lớp:
1) Tổ chức:
2)Kiểm tra bài cũ : ( 5')
+ Vẽ đờng tròn (O, 2cm), vẽ 1 dây cung bất kì ?
3)Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1:(15’) Tam giac ABC là gì ?
GV : Yêu cầu HS lấy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
+ Nối AB, BC, CA
+ Giới thiệu đó là tam giác ABC + Tam giac ABC là gì ?
GV Giới thiệu ĐN và kí hiệu tam giác + Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? Viết kí hiệu tơng ứng ?
HS : Đọc các đỉnh , cạnh , góc của tam giác – SGK HĐ2:( 13’) Vẽ tam giác GV : Hớng dẫn HS vẽ tam giác từng bớc nh SGK + Tại sao AB = 3cm, AC = 2cm ?
+ Dựng (vẽ) tam giác ABC bằng dụng cụ nào ?
+ Dùng thớc đo các góc của tam giác ABC ?