Nhà trờng tự đánh giá từng chỉ số của tiêu chí: Nhà trờng thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ GD&ĐT và các cơ quan có thẩm quyền đạt yêu cầu đề ra.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 2: Mỗi năm học, nhà trờng thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
a) Lãnh đạo nhà trờng (Hiệu trởng, Phó hiệu trởng) đảm bảo dự ít nhất 01 tiết/giáo viên; tổ trởng, tổ phó đảm bảo dự giờ giáo viên trong tổ chuyên môn ít nhất 04 tiết/giáo viên, mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 02 bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin, 04 tiết dạy hội giảng hoặc thao giảng do nhà trờng tổ chức và 18 tiết dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trờng.
b) Hàng năm, khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trờng có giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh trở lên (sau đây gọi chung là cấp huyện); trong 04 năm liên tiếp tính từ năm đợc đánh giá trở về tr- ớc, có ít nhất 30% giáo viên trong tổng số giáo viên của nhà trờng đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên và không có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên;
c) Định kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
1. Mô tả hiện trạng
- Cán bộ giáo viên trong nhà trờng thực hiện tốt hoạt động dự giờ đồng nghiệp để nâng cao trình độ tay nghề theo đúng quy định. Cụ thể:
+ Hiệu trởng dự 3 tiết/tuần + Hiệu phó dự 4 tiết/tuần + Tổ trởng dự 2 tiết/tuần
Mỗi giáo viên thực hiện 2 tiết hội giảng cấp trờng có ứng dụng công nghệ thông tin và dự đợc nhiều giờ của đồng nghiệp trong và ngoài trờng, tập trung chủ yếu vào đợt hội giảng các cấp trờng, miền, huyện, tỉnh.[H4.04.02.01]
- Hàng năm khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trờng đều có giáo viên tham gia hội giảng thi giáo viên giỏi các cấp. Năm học nào nhà trờng cũng có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh. Tính đến nay nhà trờng có:
+ 14/36 giáo viên = 38,9% đạt giáo viên giỏi cấp huyện.
+ 6/36 giáo viên = 16,7% đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh (Cô Đặng Quỳnh Nam, Cô Nguyễn Thị Chi, Cô Đặng Thị Thu, Cô Đặng Thị Kim Ngân, Cô Trần Thị Liên, Cô Nguyễn Thị Tuyết).
- Không có giáo viên xếp loại trung bình trở xuống theo quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên.[H5.01.01.02]
- Sau từng đợt hội giảng các cấp, nhà trờng rà soát lại, đánh giá, xếp loại công tác hội giảng, hội học. Ví dụ:
+ Hội giảng cấp trờng thờng diễn ra từ trung tuần tháng 9 đến 20/11; đợc chia làm 2 vòng, hết vòng 1 từng tổ chuyên môn rút kinh nghiệm. Kết thúc đợt hội giảng cấp trờng từng giáo viên viết bản thu hoạch, từng tổ chuyên môn và nhà trờng tổng kết công tác hội giảng trờng, tuyên dơng khen thởng những giáo viên xuất sắc, chọn cử giáo viên tham dự hội giảng miền.
+ Hôị giảng cụm miền, cấp huyện, cấp tỉnh: sau khi kết thúc nhà trờng đều nhận xét đánh giá, khen thởng kịp thời
+ Nhà trờng thờng xuyên kiểm tra công tác dự giờ của giáo viên.[H5.01.01.03] 2. Điểm mạnh:
- 100% cán bộ giáo viên đều có ý thức thực hiện nghiêm túc quy định về công tác dự giờ đồng nghiệp và thực hiện đủ định mức quy định.
- 100% cán bộ giáo viên đều có tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp cao, tính tự giác trong công tác tự học tự bồi dỡng để nâng cao tay nghề. Từ đó giáo viên có ý thức tích cực dự giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm.
- Từng tổ chuyên môn có tinh thần đoàn kết, tơng trợ đồng đội cao trong công tác hội giảng, hội học để giúp đỡ đồng nghiệp đạt kết quả cao trong mỗi kỳ hội giảng.
- Nhà trờng, các tổ chuyên môn có kế hoạch rõ ràng cụ thể và chỉ đạo sát sao kế hoạch hội giảng, hội học các cấp.
- Do vị thế của nhà trờng nên trờng thờng đợc chọn làm địa điểm cho hội giảng các cấp. Vì vậy giáo viên có điều kiện thuận lợi để dự giờ đồng nghiệp
3. Điểm yếu:
- Hàng năm, công tác hội giảng các cấp thờng diễn ra vào thời gian đầu năm học đến cuối học kỳ I nên giáo viên mới chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu bài dạy của phần này còn kỳ II thì hầu nh không tổ chức hội giảng.
- Giáo viên mới chỉ tập trung vào dự giờ đồng nghiệp trong các đợt hội giảng các cấp chứ không phân bố đều trong suốt năm học.
- Các trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin cha có ứng dụng đến tong phòng bộ môn nên giáo viên dạy tại phòng bộ môn vẫn phải chuyển thiết bị đi các phòng khó khăn.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Nhà trờng, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hội giảng các cấp ngay từ đầu năm học và triển khai thực hiện tốt kế hoạch đó. Sau từng giai đoạn kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, khen thởng kịp thời những giáo viên xuất sắc.
- Nhà trờng cùng với tổ chuyên môn chọn cử những giáo viên có tay nghề giỏi tổ chức dạy thao giảng cho giáo viên toàn tổ dự giờ, hội giảng và rải đều công việc dự giờ trong suốt năm học, tránh tập trung nhiều vào 1 giai đoạn còn giai đoạn khác thì bỏ trống.
- Kết hợp với các trờng bạn trong cụm miền, trong câu lạc bộ, các trờng tiên tiến tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn liên trờng cho giáo viên dự giờ để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Tổ chức các đợt tham quan, học hỏi, giao lu với các trờng ngoài huyện, ngoài tỉnh.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 3: Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên thực hiện kế hoạch của nhà tr- ờng.
a) Giáo viên thực hiện đầy đủ và có hiệu quả thiết bị hiện có của nhà trờng trong hoạt động dạy học;
b) Viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên đợc thực hiện theo kế hoạch của nhà trờng;
c) Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học, viết đánh giá, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên
1. Mô tả hiện trạng:
- Sử dụng thiết bị dạy học trong trờng phổ thông là vấn đề rất cần thiết. Hầu hết các môn học của nhà trờng đợc cung cấp đủ số lợng và có chất lợng cao phục vụ tốt cho các giờ lên lớp. Các thiết bị nhìn chung đợc sử dụng tốt và đợc sử dụng tối đa. Xây dựng 5 phòng học bộ môn và 2 kho để chứa thiết bị. Nhìn chung các thiết bị đảm bảo tính đồng bộ trong một bộ môn và liên thông giữa các phân môn. Mỗi phân môn có 1 giáo viên trực tiếp quản lý và xây dựng sổ mợn trả có ký mợn, ký trả. Mỗi phòng bộ môn có một giáo viên phụ trách chung, có kế hoạch giảng dạy trên các phòng bộ môn. Cung cấp mỗi lớp học có tủ đứng thiết bị phía sau. Quản lý lập sổ kiểm tra việc sử dụng thiết bị của giáo viên từng tiết khi lên lớp. Mở và cập nhật thờng xuyên các loại hồ sơ, sổ sách thiết bị. [H4.04.03.01]
- Đầu mỗi năm học nhà trờng yêu cầu 100% giáo viên đăng ký viết sáng kiến kinh nghiệm. Đầu tháng năm (Cuối năm học) có tổ chức hội thảo báo cáo sáng kiến kinh nghiệm trớc Hội đồng khoa học của nhà trờng. Các sáng kiến đợc đánh giá theo
cấp độ A, B, C. Các sáng kiến có chất lợng đợc Hội đồng khoa học nhà trờng đề nghị dự thi cấp trên. [H4.04.03.02]
- Nhà trờng thành lập Hội đồng khoa học đánh giá các sáng kiến kinh nghiệm khoa học hàng năm.[H4.04.03.02]
2. Điểm mạnh:
- Trong năm học vừa qua (từ năm học 2004-2005 đến nay) nhà trờng đã tích cực sử dụng thiết bị dạy học phục vụ cho các giờ dạy và đạt kết quả cao. Tiêu biểu nh các môn Sinh học, Vật lý, Hoá học, Công nghệ, ...
- Mẫu mã các thiết bị có hình thức đẹp đảm bảo mỹ quan và tính s phạm.
- Đối với giáo viên dạy đúng phân môn đào tạo, có kỹ năng sử dụng thành thục. - Ngoài việc sử dụng thiết bị do Bộ giáo dục và Đào tạo cung cấp, nhà trờng còn tổ chức các phong trào tự làm đồ dùng dạy học đạt hiệu quả cao. 100% giáo viên đã tham gia tự làm đồ dùng dạy học, một số đồ dùng có hiệu quả trong thực tiễn giảng dạy. Ví dụ: bảng trắc nghiệm, bảng mặt phẳng toạ độ, mô hình đờng tròn...
- Phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm đợc mọi giáo viên hởng ứng tích cực. Việc đánh giá sáng kiến kinh nghiệm cơ bản là chính xác và khoa học, có tác dụng thúc đẩy phong trào.
3. Điểm yếu:
- Hầu hết các phân môn đều đợc cung cấp đồ dùng nhng thiết bị còn ít cha đợc sử dụng, một số phân môn cha đồng bộ. Chất lợng một số thiết bị không đảm bảo. Ví dụ: Môn Hoá bộ phận tích nớc không chính xác, khi phân tích thì tỷ lệ Hyđrô và ôxi không đúng lý thuyết, quỳ tím chất lợng không tốt, cồn đốt không cháy...
- Số lợng thiết bị cha đáp ứng với số lợng học sinh nên tần số sử dụng trên một thiết bị lớn. Nhiều thiết bị có chất lợng thấp cha đáp ứng đợc tần số sử dụng.
- Bên cạnh đó còn có những hạn chế về đội ngũ cán bộ sử dụng thiết bị dạy học nh:
+ Cha đợc đào tạo cơ bản về quản lý đồ dùng thiết bị.
+ Trong quá trình sử dụng đa số giáo viên tự học, tự bồi dỡng, tự sử dụng. + Cha có giáo viên chuyên phụ trách thiết bị, chỉ có giáo viên kiêm nhiệm.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ sử dụng thiết bị dạy học. Các cấp có thẩm quyền cần mở các lớp đào tạo cơ bản về chuyên ngành quản lý sử dụng thiết bị. Cung cấp đầy đủ tài liệu và hớng dẫn sử dụng chi tiết cho từng bài, từng môn. Mở các lớp tập huấn trực tiếp từ nhà sản xuất đến các giáo viên để thực hiện các kỹ năng sử dụng.
- Coi trọng việc bồi dỡng t tởng ý thức cho đội ngũ giáo viên, có biện pháp hội thảo theo nhóm chuyên môn, đến liên trờng để thực hiện sử dụng thiết bị. Tăng cờng hệ thống sổ sách để quản lý theo dõi.
- Xây dựng thêm các phòng học bộ môn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.
- Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học, thi đồ dùng dạy học.
- Cần xây dựng chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác thiết bị với cả giáo viên chuyên trách và cả giáo viên kiêm nhiệm.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trờng thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trờng hoặc theo quy định của phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục và đào tạo và bộ giáo dục và đào tạo.
a) Có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;
b) các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực hiện theo kế hoạch đề ra; c) Mỗi học kỳ rà soát đánh giá để cải thiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1. Mô tả hiện trạng
- Hàng năm nhà trờng thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trờng và theo quy định của cấp trên. [H4.04.04.01]
- Ban giám hiệu và hội đồng s phạm nhà trờng có nhận thức rất sau sắc vấn đề giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đây là môn giáo dục mới đa vào chơng trình cải cách thực hiện theo Quyết định số 03/2002 – QĐ -BGD & ĐT ra ngày 24/01/2002. Nó đã mang lại hiệu quả rất tốt cho các em học sinh, giúp các em học sinh có những giây phút nghỉ ngơi tích cực, giúp cho các em ôn lại những nội dung đã học trong chơng trình phổ thông và các kiến thức ngoài xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho các em chủ động xây dựng nên nội dung hoạt động, giúp các em hiểu nhau hơn, gần gũi nhau hơn và phát
hiện ra những năng khiếu đặc biệt của học sinh để quan tâm, bồi dỡng và phát triển cho các em.[H4.04.04.02]
- Các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc nhà trờng chỉ đạo thực hiện đồng loạt theo phân phối chơng trình. Các lớp chuẩn bị công phu về cơ sở vật chất và nội dung hoạt động theo chủ điểm hàng tháng tạo ra khí thế vui tơi, sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh tham gia.[H4.04.04.03]
2. Điểm mạnh
- Ban Giám hiệu nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm và các ban ngành đoàn thể có nhận thức sâu sắc về vấn để hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Các cấp lãnh đạo và ban giám hiệu nhà trờng quan tâm, chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp của từng tháng thiết thực, phù hợp với thời điểm, học sinh dễ dàng và hứng thú tham gia hoạt động.
- Học sinh hứng thú và nhiệt tình tham gia.
3. Điểm yếu:
Để thực hiện đợc một giờ Giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên phải soạn bài công phu, chuẩn bị các điều kiện chu đáo và phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên và ban cán sự lớp. Vì vậy nếu giáo viên không chuẩn bị chu đáo thì buổi hoạt động đó sẽ không hiệu quả và gây ra sự nhàm chán cho các em.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Đầu mỗi năm học, nhà trờng thành lập chỉ đạo thực hiện môn HĐGDNGLL. - Nhà trờng tuyên truyền cho các thầy cô giáo và các em học sinh ý thức đợc mục tiêu, vai trò của môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .
- Các thầy cô giáo có trách nhiệm soạn bài và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo từng lớp với từng chủ đề của tháng. Mỗi chủ đề có một hình thức hoạt động nh: thảo luận nhóm, đóng vai, diễn đàn, giao nhiệm vụ…
- Trong quá trình hoạt động các em học sinh dẫn chơng trình và chủ động trong các hoạt động. Giáo viên là ngời chỉ đạo, quan sát, góp ý và tổng kết lại các ý kiến.
- Cuối buổi hoạt động, giáo viên đánh giá kết quả qua các phiếu học tập để biết đợc các em đã nhận thức đợc vấn đề và có biện pháp hoạt động cho các buổi sau hiệu quả hơn.
5. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.
Tiêu chí 5: Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trờng hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao.
a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đợc phân công theo quy định tại điều lệ trờng trung học và các quy định khác.
b) Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm đợc lãnh đạo nhà trờng đánh giá hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao;
c) Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp;có báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về công tác chủ nhiệm lớp với hiệu trởng nhà tr- ờng
1. Mô tả hiện trạng:
- Trong các năm học, giáo viên chủ nhiệm của trờng luôn xây dựng cho mình kế hoạch chủ nhiệm cụ thể. Kế hoạch đó đợc xây dựng theo tiêu chí của năm học, phù hợp với thực trạng học sinh của lớp, địa phơng rõ ràng tới từng biện pháp, giải pháp, mục