Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu giao an hinh6 (Trang 52 - 56)

6’

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

HS1 : Thế nào là đờng tròn tâm O bán kính R ?

Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm, vẽ (B;2,5cm) và (C;2cm). Hai đờng tròn cắt nhau tại A,D. Tính AB, AC ?

ĐS :

AB = 2,5cm AC = 2cm

HS2 : Chữa bài tập 41 (sgk).

So sánh bằng mắt rồi kiểm tra lại bằng dụng cụ ?

ĐS :

AB + BC + CA = ON + NP + PM = OM - Nhận xét cho điểm.

- Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2. 1. Tam giác là gì?

Dùng hình vẽ vừa kiểm tra giới thiệu tam giác ABC.

Tam giác ABC là gì ?

Hình vẽ sau có là tam giác ABC không ?

Quan sát hình và trả lời : Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC , CA khi 3 điểm A,B,C không thẳng hàng.

đó không phải là tam giác ABC vì A,B,C thẳng hàng. Vẽ hình : 54 = A D B= C = A B C M P = = O N = A A B C = = = 4/5/2009 Tiết 26

Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở:

Ta kí hiệu tam giác ABC là : ABC

∆ hoặc ∆ACB, BCA∆

Yêu cầu HS nêu các cách viết khác ?

Nh vậy có 6 cách đọc tên tam giác ABC.

Hãy đọc tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác ABC ?

BCA; CAB; BAC

∆ ∆ ∆

đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C Cạnh AB, AC, BC .

Góc ABC, góc BCA, góc CAB , hoặc góc A, góc B, góc C.

Yêu cầu HS làm bài tập 43 (sgk)

Yêu cầu HS làm bài tập 44 (sgk): điền vào ô trống :

Chỉ ra 1 số vật hình tam giác ?

Giới thiệu điểm nằm trong, nằm trên cạnh, nằm ngoài tam giác : M, E, N. Yêu cầu HS lấy thêm

điểm P, D, F.

Yêu cầu HS làm bài tập 46 (sgk)

2 HS trả lời bài 43 (sgk) Hoạt động nhóm :

Tên tam

giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh

ABI

∆ A,B,I BAI,ABI,BIAã ã ã AB,AI,BI

ACI

∆ A,C,I IAC,AIC,ACIã ã ã AC,CI,IA

ABC

∆ A,B,C AB,AC,BC

HS nêu 1 số hình tam giác trong thực tế. Lên bảng vẽ thêm các điểm P,D,F.

Làm bài tập 46 (sgk)

Hoạt động 3. 2. Vẽ tam giác.

Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; AB = 3cm; AC = 2cm.

Vẽ mẫu trên bảng.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 Yêu cầu HS làm bài tập 47 Yêu cầu HS làm bài tập 47 (sgk)

Quan sát GV làm rồi vẽ vào vở :

x I A B C A B C F D M N E = = = = = A B C M ã ã ã BAC,ABC,ACB = = = = = = = = = C A B T I R

Hoạt động 4. Củng cố

- Tam giác DEF là gì ?

- Tam giác DEF còn có tên gọi khác nào nữa ?

- Hãy đọc tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác DEF ?

Hoạt động 5. H ớng dẫn học ở nhà

• Học bài theo vở ghi, SGK.

• Làm bài tập 45,46(sgk).

• Ôn tập hình học từ đầu chơng : Trả lời các câu hỏi ôn tập, làm các bài tập tổng hợp cuối sách.

Kiểm tra 1 tiết * Ma trận đề:

Nội dung chính Nhận biếtMức độ cần đấnh giáThông hiểu Vận dụng Tổng

KQ TL KQ TL KQ TL 1. Góc 1 0,5 2 1 2 4 1 0,5 6 6 2. Đờng tròn 1 0,5 1 0,5 3. Tam giác 1 3 1 0,5 2 2,5 Tổng 3 4 4 5 2 1 9 10 * Đề bài: A. Phầ n tr c nghiắ ệ m khách quan ( 3 i để m )

I.Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lờp đúng

1. Góc nhọn có số đo

a. bằng 900; b. nhỏ hơn 900; c. lớn hơn 900; C d. cả 3 phơng án a, b, c đều sai

2. Trong tam giác ABC (Hình 1) có góc nào là góc tù: a. b.

c. d. Cả 3 góc A, B, C

B A

3. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Hình1 a. 00; b. 900;c. 1800; d.3600

4. Cho tia OI nằm giữa hai tia OM, ON, = 1050, = 600. có số đo là: a. 1650; b. 450;c. 1750; d. 550

II. Điền vào chỗ trống( ) trong câu sau để đợc phơng án đúng:

1. Cho (O;5cm), OA=7cm. Thì A là điểm nằm P

…... đờng tròn tâm O. 14/5/2009

2. Trong hình 2, NP là cạnh chung của những tam giác nào? Q …... …...

M N

B. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm) Hình 21.Vẽ tam giác HIK, biết HI = 3cm, IK = 4cm, KH = 5cm.( Nêu cách vẽ) 1.Vẽ tam giác HIK, biết HI = 3cm, IK = 4cm, KH = 5cm.( Nêu cách vẽ)

2. Cho = 1000. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 200.Gọi Ot là tia phân giác của .

a. Tính số đo của góc yOz.

b. Tính số đo của các góc zOt và tOy.

*Đáp án, h ớng dẫn chấm: HìNH học 6

A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) - Trả lời đúng một câu chấm : 0,5 điểm

I. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án đúng trong các câu sau:

1.b; 2.a; 3.c; 4.b;

II. Điền vào chỗ trống(...) trong câu sau để đợc phơng án đúng

1. bên ngoài

2. Trong hình 2, NP không là cạnh chung của một cặp tam giác nào

B. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)

Câu Đáp án Biểu điểm 1. (3đ) I 4cm 3cm K 5cm H 1 -Vẽ KH = 5cm 0,5 -Vẽ cung tròn tâm K bán kính 4cm 0,5 -Vẽ cung tròn tâm H bán kính 3cm 0,5

-Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là I.

-Vẽ đoạn thẳng IK, IH ta có tam giác HIK 0,5

2. (4đ) Hình vẽ: y t z 200 1,0

O x a. Vì: tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy

Ta có: = + 1000 = 200 + = 1000 - 200 = 800 0,5 0,5 0,5

b. Vì: Ot là tia phân giác của . Ta có: = = 21 .

= 12 . 800 = 400

0,5

0,50,5 0,5

Một phần của tài liệu giao an hinh6 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w