16’
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : 1. Đ ờng tròn và hình tròn
Để vẽ đờng tròn ta dùng dụng cụ nào? Cho điểm O, vẽ đờng tròn tâm O, bán kính 2cm ?
Vẽ đoạn thẳng qui ớc rồi hớng dẫn HS vẽ .
Lấy các điểm A,B,C,M thuộc đờng tròn .
Các điểm trên cách O bao nhiêu ?
Vậy đờng tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 2cm.
Tổng quát : Đờng tròn tâm O bán kính
R là gì ?
Ta kí hiệu là (O;2cm) là đờng tròn tâm O bán kính 2cm (O;R) là đờng tròn tâm O bán kính R, M,A,B,C ∈ (O,R). N nằm trong đờng tròn ; P nằm ngoài đ- ờng tròn. So sánh ON, OP và OM ? Làm thế nào để so sánh đợc ? Ta dùng com pa Vẽ hình vào vở Cách O một khoảng 2cm
Gồm các điểm cách điểm O một khoảng R ON < OM ; OP > OM 2cm A B C M O P N 26/12/2009 Tiết 25
Ta có thể dùng com pa để so sánh (hớng dẫn HS làm )
Vậy các điểm nằm trên đờng tròn , nằm trong đờng tròn, nằm ngoài đờng tròn cách tâm đờng tròn một khoảng nh thế nào ? Hình tròn là gì ? Vẽ hình lên bảng . Chú ý sự khác nhau giữa hình tròn và đ- ờng tròn . Dùng thớc đo. Làm theo GV.
Điểm nằm trên đờng tròn cách tâm một khoảng bằng bán kính.
Điểm nằm trong đờng tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính.
Điểm nằm ngoài đờng tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính.
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên và trong đờng tròn.
Vẽ hình vào vở.
Hoạt động 2 : 2. Cung và dây cung
Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết : + Cung tròn là gì ?
+ Dây cung là gì ?
+ Thế nào là đờng kính của đờng tròn ? (Vẽ hình lên bảng)
Yêu cầu HS vẽ đờng tròn tâm O bán kính 2cm, dây cung EF dài 3cm.
Vẽ đờng kính PQ . Tính PQ ? So sánh đờng kính và bán kính ? Yêu cầu HS làm bài tập 38 (sgk)
+ Phần đờng tròn giới hạn bởi A,B là cung tròn AB.
+ Đoạn thẳng AB là dây cung AB.
+Đờng kính là dây cung đi qua tâm.(CD)
Vẽ hình vào vở : PQ = 4cm. Đờng kính gấp 2 lần bán kính. Đọc đề bài . Vẽ hình : CA = CO = 2cm.
Hoạt động 3: 3. Một công dụng khác của com pa:
Com pa chủ yếu dùng để vẽ đờng tròn, nhng cũng có thể dùng com pa vào việc so sánh 2 đoạn thẳng.
Quan sát hình 46, nói cách so sánh AB và MN ?
Hãy đọc ví dụ 2 (sgk) và lên bảng làm lại ?
Dùng com pa đo AB, đặt 1 mũi nhọn vào M, nếu mũi nhọn kia trùng N thì AB = MN , nếu cha tới N thì AB < MN, nếu qua N thì AB > MN. Vẽ tia Ox, vẽ OM = AB , MN = CD Ta có ON = AB + CD A B C D O M N x Å O = A B C O D = P Q O = A C O D = = = = = = = = =
12’10’ 10’ 5’ 2’ Hoạt động 4. Củng cố Bài 39 (sgk) 53 A B C I K
a/ CA = 3cm ; CB = 2 cm ; DA = 3cm ; DB = 2 cm b/ Có I nằm giữa A, B nên: AI + IB = AB ; AI = AB – IB AI = 4 – 2 = 2 (cm) ⇒ AI = IB = AB/2 = 2cm ⇒ I là trung điểm AB c/ IK = 1 cm Bài 42 (SGK) a/ Vẽ đờng tròn bán kính 1,2 cm. Vẽ 2 nửa đờng tròn bán kính 0,6 cm.
b/ Vẽ 5 đờng tròn đồng tâm bán kính nh trên hình . Vẽ góc bẹt , dùng thớc đo góc vẽ 3 cặp góc đối đỉnh 600. Dùng com pa xác định tâm đờng tròn rồi vẽ.
Hoạt động 5. H ớng dẫn học ở nhà
• Học bài theo vở ghi, SGK. Nắm vững các khái niệm.
• Bài tập : 40,41,42 (sgk- 92,93); 35,36,37,38 (sbt- 59,60).
• Tiết sau mang dụng cụ dựng hình tam giác.
Đ9. tam giác. A. Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản : Định nghĩa đợc tam giác ; Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? - Kĩ năng cơ bản : Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác, biết nhận biết điểm bên trong hay bên ngoài tam giác.
- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Compa, thớc kẻ, thớc eke, phấn màu. - HS: Compa, thớc kẻ, thớc eke