thuật giai đoạn này.
+ Pháp mở trờng mĩ nghệđể khai thác triệt để truyền thống mĩ nghệ của dân tộc ta.
- 1925 Thành lập trờng CĐMT Đông Dơng.
- Ngời đi đầu cho nền hội hoạ mới của Việt Nam là hoạ sĩ Lê Văn Miến với 2 tác phẩm đầu tiên bằng sơn dầu : Bình văn, chân dung cụ Tú Mền. Ngoài ra còn có hs Huỳnh Tựu và Nam Sơn cũng là ngời đầu
+ Các hoạ sĩ yêu nớc tiêu biểu thời kì này
+Chủ đề sáng tác của các hoạ sĩ và một số tác phẩm có giá trị trong giai đoạn toàn quốc kháng chiến:
+Khuynh hớng sáng tác và lí tởng của các hoạ sĩ.
+ Chú ý: CM T8 thành công các hoạ sĩ nh Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Thị Kim đợc vào Phủ Chủ Tịch vẽ chân dung và nặn tợng BH.
tiên sáng tác hội hoạ theo phong cách phơng Tây.
+ Những hoạ sĩ đóng góp lớn cho nền hội hoạ nớc nhà giai đoạn này tiêu biểu là : Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Trần Văn Cẩn, Mai Trung Thứ, Nguyễn Đỗ Cung, Lơng Xuân Nhị...
- Các hoạ sĩ và các nhà điêu khắc đã tích cực cho cuộc triển lãm mĩ thuật đầu tiên của chế độ mới mừng Quốc khánh 2/9/1945.
+ " Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ phủ- tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân.
- Bát nớc - tranh sơn mài của Sĩ Ngọc
- Trận tầm vu- tranh màu bột của Nguyễn Hiêm
- Giặc đốt làng tôi- tranh sơn dầu của Nguyễn Sáng
- Ngoài ra một số hoạ sĩ còn có những bức tranh và kí hoạ sáng tác ngay tại thực địa với những ngời nông dân, những vệ quốc đoàn và phụ nữ các dân tộc- tiêu biểu là hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, sau này là hiệu trởng đầu tiên của trờng mĩ thuật kháng chiến tại Việt Bắc. - Các hoạ sĩ đã gặp nhau và thành
lập các nhóm văn nghệ kháng chiến nh nhóm văn nghệ Việt Bắc, nhóm văn nghệ liên khu III, khu IV, khu V, nhóm văn nghệ Nam Bộ...
4. Củng cố
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
? Theo em trong hoàn cảnh đất nớc ở thời kì này có ảnh hởng nh thế nào tới nền hội hoạ Việt Nam?
? Chủ đề sáng tác và lý tởng của các hoạ sĩ thời kì này nh thế nào? - GV kết luận:
+ Các hoạ sĩ đã nhanh chóng trút bỏ những quan điểm nghệ thuật cũ để đến với cách mạng Việt Nam với tất cả lòng yêu nuớc, bằng trái tim, khối óc của mình.
+ Hình ảnh con ngời mới , con ngời cách mạng, đã nói lên lòng quyết tâm giữ nớc của nhân dân ta đồng thời còn nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn nghệ sĩ
+ Quan điểm đổi mới có đóng góp tích cực cho nền MT cách mạng và tồn tại với thời gian.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Su tầm tranh ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng - Vẽ tranh về đề tài anh bộ đội
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tuần 15
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 15: Kiểm tra học kì I
Vẽ tranh : Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu bài học
- Đây là bài kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh
- Đánh giá những kiễn thức đã tiếp thu đợc của hs , những biểu hiện tình cảm , óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc
- làm đợc bài trong thời gian nhất định.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: chuẩn bị biểu điểm, nội dung đề bài
2. Học sinh : chủân bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài
III. Tiến trình dạy học 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập và nội dung bài
3. Bài mới
- GV nêu yêu cầu của tiết học: Kiểm tra học kì - Đề bài : Vẽ tranh đề tài: tự chọn: - phong cảnh
- sinh hoạt - lễ hội, vui chơi
- Tĩnh vật - Chân dung
- Học tập.... - Thời gian : 2 tiết học
- Tiết 1: vẽ hình, tiết 2: vẽ màu.
+ Biểu điểm:
a. Loại G:
- Nội dung đề tài có sự tìm tòi sáng tạo, rõ nội dung cần thể hiện - Biết sắp xếp hình ảnh trong bài sao cho có chính, phụ, xa, gần - Hình ảnh sinh động, hồn nhiên ,không sao chép .
- Màu sắc nổi bật trọng tâm, có sự phối hợp màu sắc ăn ý,tơi sáng hài hoà.
b. Loại K:
- Tranh phản ánh đợc : Vẽ hoạt động gì, hình ảnh nh thế nào,tuy nhiên màu có thể cha hoàn thiện
- Bố cục tốt, sinh động
c. Loại Đ:
- Tìm đựơc hình ảnh để diễn tả nội dung nhng còn lúng túng, thiếu sinh động - Biết cách sx hình ảnh tuy nhiên vẫn còn dàn chải thiếu trọng tâm
- Màu có thể hoàn thành hoặc cha.