III, Tiến trình dạyhọc 1 định tổ chức.
1. Khái niệm kí hoạ, đặc điểm của kí hoạ
- Kí hoạ đợc một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc( đơn giản về hình và cấu trúc)
- Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Chuẩn bị một số kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh, cây cối, hoa.. - Hình minh hoạ cách kí hoạ.
+ HS: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, chọn một số mẫu hoa, lá để kí hoạ.
2. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp vấn đáp, trực quan, thực hành.
III, Tiến trình dạy học1. định tổ chức. 1. định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gợi ý cho hs nhận xét một số bài trang trí bìa lịch của bạn, đánh giá, xếp loại.
- Gv nhận xét rút kinh nghiệm đối với bài trang trí bìa lịch.
3. Bài mới .
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ,
đặc điểm của kí hoạ
- GV giới thiệu một số kí hoạ đã chuẩn bị sẵn và quan sát tranh kí hoạ ở các trang 119, 120, 121 trong sgk.
- Theo em thế nào là kĩ hoạ? - Vậy mục đích của kí hoạ là gì?
? Nh vậy kí hoạ giống và khác vẽ theo mẫu ở điểm nào?
1. Khái niệm kí hoạ, đặc điểm của kíhoạ hoạ
- Quan sát tranh và hình minh hoạ. - Kí hoạ là hình thức ghi chép nhanh
sự vật hiện tợng ngoài thiên nhiên hoặc những hoạt động của con ng- ời trong thời gian ngắn
- Kí hoạ nhằm lu giữ những hình ảnh sự vật đôi khi không lặp lại ( dáng con vật đang gãi , ngáp, dáng nằm lạ mắt, dáng ngời ở t thế lạ mắt...)
- Kí hoạ nhằm mục đích lu giữ hình ảnh phục vụ cho việc vẽ tranh đề tài, sắp xếp bố cục.
+ Giống nhau: Đều phải quan sát mẫu
- Phải luôn luôn so sánh ớc lợng tỉ lệ vẽ từ bao quát đến chi tiết.
- GV giới thiệu : đối với kí hoạ có thể dùng bất cứ chất liệu nào để kí hoạ: chì, mực, than, phấn, màu n- ớc, bột màu... b. Cách kí hoạ ? Vẽ kí hoạ nh thế nào Bớc 1: Chọn hình dáng đẹp , tiêu biểu Bớc 2: So sánh tỉ lệ các bộ phận Bớc 3: Vẽ nét bao quát, nét chính
Bớc 4: Vẽ nét chi tiết, quan sát mẫu và điều chỉnh hình cho giống