Cách vẽ ngoài trờ

Một phần của tài liệu mt7¸ (Trang 36 - 45)

III, Tiến trình dạyhọc 1 định tổ chức.

1. cách vẽ ngoài trờ

- HS quan sát.

- Chuẩn bị dụng cụ vẽ. - Chọn đối tợng để kí.

2. Cách kí hoạ ngoài trời.

- Chọn đối tợng để vẽ: có thể bắt đầu với dáng tĩnh nh xe, đờng, nhà, cây, phong cảnh nhng không tham nhiều hình ảnh mà tập trung vào một vài chi tiết cho quen tay rồi mơí tập kí những dáng động.

- Phác hình bao quát các dáng chung.

- ớc lợng tỉ lệ của vật định kí nhanh bằng mắt, lu giữ trong đầu

- định hình bố cục trên giấy cho hợp lí rồi mới bắt đầu vẽ nh vẽ theo mẫu.

- Riêng đối với những dáng ngời thì cách tốt nhất là xem đờng trục cơ thể họ có hớg nh thế nào rồi phác ngời hình que nh đã hớng dẫn ở bài trớc.

- đối với dáng cây cũng vậy phải xác định hớng cây bao quát có hình cơ bản nào nhất là không nênvẽ từng chiếc lá, từng cành cây nhỏ mà phải qui về một hay nhiều hình cơ

bản rồi mới từ đó phác chi tiết . - có thể làm bài theo nhóm bạn cùng

nhau kí một đối tợng rồi cùng rút kinh nghiệm .

4. Củng cố.

- Đánh giá kết quả học tập :

- gv chọn một số kí hoạ của một số hs trong lớp và cùng học sinh nhận xét ngay tại nơi mà hs đã kí hoạ, yêu cầu hs khác trong lớp nhận xét qua bài , qua mẫu so sánh mức độ nghiên cứu mẫu có sâu hay không? hình vẽ đảm bảo đợc tỉ lệ , tơng quan về bố cục cha?

- Gv nhận xét về kq học tập qua tiết kí hoạ , ý thức học tập của hs , tuyên dơng những cá nhân có kq tốt.

5. H ớng dẫn về nhà.

- Tập kí hoạ bất cứ hình ảnh nào dù tĩnh hay động . kí ít nhất là 5 dáng ngời, 5 dáng cây, hoặc phong cảnh nếu muốn.

Tiết 20

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 20: Vẽ tranh đề tài Giữ gìn vệ sinh môi trờng

I.Mục tiêu bài học

- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng.

- Vẽ đợc một bức tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng.

II. Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học.

+ GV: chuẩn bị một số tranh ,ảnh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng của hoạ sĩ, của học sinh lớp trớc đã vẽ.

+ HS: chuẩn bị trớc nội dung đề tàI và đồ dùng học tập.

2. Ph ơng pháp dạy học :

- Phơng pháp vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học. 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.

- GV chọn một số bài kí hoạ ở nhà của hs nhận xét và đánh giá . - Kiểm tra dụng cụ học tập.

3. Bài mới

Hoạt động của thày

` Hoạt động của trò

a. H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV cho hs xem tranh và trao đổi , thảo luận, tìm ra những tranh , ảnh phù hợp với đề tài

- Phân tích để hs thấy đựơc sự khác nhau giữa các bức tranh có chủ đề, nd khác nhau

b.Hoạt động 2

- Với đề tài này GV có thể hớng hs tới các chủ đề:cảnh đẹp ở đp:phố xá,thông bản… - Các hđ:vệ sinh môi trờng, lớp,đờng làng,xóm ,thôn… - Tìm các h/ả chính, phụ của các chủ đề c,Hoạt động 3

- Y/c:vẽ 1 hay nhiều tranh về đề tài giữ gìn,bvệ môi trờng

- GV theo dõi, gợi ý,giúp hs làm bài - Gợi ý cụ thể đối với những hs còn lúng túng

1. Tìm và chọn nội dung đề tài

- Quan sát tranh và tìm những h/ả và nd phù hợp để chuẩn bị vẽ

2.HDhs cách vẽ tranh

- Hs nhớ lại các bứơc vẽ tranh ở các bài trớc và chuẩn bị làm bài

HD hs làm bài

- Làm bài

4.Củng cố

- Đánh giá kết quả học tập

GV cùng với hs nhận xét đánh gía 1 số tranh về +Cách thể hiện nd đề tài

+ mức độ hoàn thành bài ở lớp - Hs tự xếp loại bài mình,bài bạn

5.H

ớng dẫn về nhà

- Hoàn thành bài vẽ- nếu trên lớp cha xong -Vẽ tranh khác về đề tài này ở nhà

- Chuẩn bị cho bài sau

Tiết 21 Ngày soạn: Ngày dạy:

BàI 21:thờng thức mỹ thuật

I.Mục tiêu bài học

- Hs biết đợc vài nét về thân thế và sự nghiệp cùng những đóng góp to lớn của 1 số họa sĩ đối với nền VHNT VN

- Hs hiểu biết thêm một số chất liệu thông qua 1 vài tác phẩm tiêu biểu

II.Chuẩn bị

1.Tài liệu tham khảo

- lợc sử MT và MT học-chơng XII:MT VN thời hđại - Su tầm các bàI viết về thân thế,sự nghiệp của 1 số hoạ sĩ

2.đồ dùng dạy học

GV:Su tầm thêm các tác phẩm khác để giới thiệu trong bài

Hs đọc và nghiên cứu bàI,xem các bức tranh đợc giới thiệu trong bàI

3.PPdạy học

- PP thảo luận nhóm,trực quan,gợi mở

III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét đánh giá và xếp loại 1 số bài vẽ về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng

3.Bài mới

a.Tìm hiểu vài nét về tiểu sử của 1 số hoạ sỹ

- GV yêu cầu lớp chia nhóm thành 4 nhóm,cử th ký và nhóm trởng để điều hành thảo luận

- Nhóm 1 thảo luận về cuộc đời,sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh - Nhóm 2 thảo luận về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Tô Ngọc Vân - Nhóm 3 thảo luận về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- Nhóm 4 thảo luận về cuộc đời và sự nghiệp của nhà điêu khắc,hoạ sĩ Diệp Minh Châu

- Thời gian thảo luận 10’,cả nhóm thống nhất ý kiến, th ký ghi chép, cử đại diện trình bày.

- GV tóm tắt ý kiến,tổng kết

b.Giới thiệu 1 vài sáng tác tiêu biểu của các họa sĩ trên.

b1.tranh lụa “chơi ô ăn quan“ “Nguyễn Phan Chánh

- Chất liệu:tranh đợc vẽ trên lụa bằng màu nớc

- Nội dung: Diễn tả trò chơi dân gian quen thuộc của trẻ em với trang phục truyền thống thời kỳ trớc CMT8

- Bố cục:chia làm hai nhóm cách sắp xếp hình ảnh chặt chẽ với các độ đậm nhạt vừa phải

- Gam màu nâu hồng

B2.tranh sơn mài “dừng chân bên suối“- họa sĩ Tô Ngọc Vân

- ND: diễn tả những phút nghỉ ngơi, th thái trên đờng hành quân đi chiến dịch, những chiến sĩ dừng chân bên sờn đồi trung du( có những tàu lá cọ, nhữg cây cọ) là minh chứng cho tình quân dân .

- Tuy có 3 nhân vật nhng tranh diễn tả đợc không khí kháng chiến có đầy đủ các thành phần: anh vệ quốc đoàn, bác nông dân, cô gáiThái.

- Nét vẽ với cách diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc, các chi tiết nh nét mặt, nếp quần áo đợc diễn tả kĩ làm bức tranh sinh động, súc tích

B3: Tranh màu bột:“ Du kích tập bắn“- Nguyễn Đỗ Cung.

- Là bức tranh đợc hoạ sĩ trực tiếp quan sát và vẽ bằng bột màu năm 1947 tại vùng La Hai- Phú Yên.

- ND: tranh ghi lại buổi tập bắn của một tổ dukích , con ngời và thiên nhiên hoà quện trong cái nắng chói chang rực rỡ của vùng nam TB

- Bố cục : năm nhân vật đợc diễn tả ở các t thế khác nhau(bò, trờn, núp…) trên một bờ mơng đầy nắng tạo nên sự sinh động tự nhiên cho bức tranh

-> Bức tranh lột tả đợc không khí kháng chiến sôi sục của nhân dân, dù trong lửa đạn con ngời và thiên nhiên vẫn luôn hoà quện , con ngời vẫn toát lên vẻ đẹp tự nhiên, bình dị.

B4: Tranh lụa: “ Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Bắc “ Trung “ Nam“- Hoạ sĩ Diệp Minh Châu.

- Đây là một tác phẩm có giá trị tình cảm lớn vì đợc hoạ sĩ vẽ bằng chính máu của mình

- ND: tranh tợng trng cho tình cảm yêu thơng của thiếu nhi cả nớc với BH,là tình cảm của tác giả với BH

- Tác giả miêu tả nét mặt đôn hậu của B bên cạnh khuôn mặt của các cháu thiếu nhi, mỗi em một vẻ nhng đều biểu lộ đợc tình cảm mến yêu của thiếu nhi nói chung và 3 em nói riêng với B

4. Củng cố

? Qua tìm hiểu về tiểu sử các hoạ sĩ trong bài , hãy tìm những điểm tơng đồng giữa các hoạ sĩ đó?

? Hãy kể tên những tác phẩm của các hoạ sĩ đó, em nhớ gì về nội dung tác phẩm đó? để giới thiệu cho bạn của em về tác phẩm đó em sẽ trình bày nh thế nào?

- GV tổng kết, củng cố kiến thức cho hs qua câu trả lời của các em.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Học và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Su tầm tranh ảnh liên quan tới những tác giả đã học - Chuẩn bị cho bài sau.

Tiết 22 Ngày soạn: Ngày dạy:

BàI 22: Vẽ trang trí - Trang trí cáI đĩa hình tròn.

I. Mục tiêu bài học

- Biết lựa chọn hoạ tiết và tt đợc một đĩa dạng hình tròn

II. Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học

- Mẫu hình tròn đợc trang trí đẹp( đĩa tròn, thảm thêu hình tròn..) - Bài vẽ của hs lớp trớc.

- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập

2.Phơng pháp dạy học

- Phơng pháp nêu vấn đề , vấn đáp, thực hành.

III. Tiến trình dạy học 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

-? Hãy kể tên một số tác giả , tp mĩ thuật VN tiêu biểu giai đoạn cuối tk XIX đến 1954?

? Hãy nêu những suy nghĩ của em về bức tranh “ chơI ô ăn quan “ của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh?

- GV nhận xét, đãnh giá nhận thức của hs qua câu trả lời.

3. Bài mới

Hoạt động của thày Hoạt động của trò a. Hớng dẫn hs quan sát nhận xét

- GV giới thiệu một số mẫu đĩa trang trí dạng hình tròn

- Em có nhận xét gì về hình dáng và màu sắc các hoạ tiết ?

- Kích thớc các hoạ tiết và các khoảng trống?

- Màu sắc tổng thể của đĩa? b. Hớng dẫn học sinh cách trang trí

đĩa

- Có 2 cách phác mảng đặt hoạ tiết, gv minh hoạ lên bảng.

+ C1: Đặt hoạ tiết đối xứng , xen kẽ,

nhắc lại, dùng các đờng trục , đờng cong, đờng tròn để chia mảng

+ C2: Đặt hoạ tiết tự do: phác chu vi

các mảng định đặt hoạ tiết cho cân đối với tổng thể hình tròn, ở trờng hợp này có thể dùng cảnh hoặc các con vật làm

o Quan sát nhận xét.

- Hoạ tiết sinh động mà chủ yếu là hình ảnh đợc cách đIửu cao. - Khoảng trống trong hình nhiều

hơn diện tích hoạ tiết trang trí - Màu sắc tổng thể của đĩa là màu

sáng nhẹ nhàng , trang nhã , gây cảm giác sạch sẽ ngon miệng.

2. Cách trang trí

- Có 2 cách sắp xếp hoạ tiết: + SX theo các nguyên tắc xen kẽ, đối xứng, nhắc lại, dùng các đờng trục, đ- ờng cong, đờng tròn để chia mảng

+ SX hoạ tiết tự do , theo nguyên tắc hình mảng không đều. Có thể sử dụng hoạ tiết là nhữgn bức tranh phong cảnh , những hình ảnh con vật ngộ nghĩnh, nh-

hình trang trí( cảnh sinh hoạt nh một bức tranh, nhng phải chọn nội dung cho phù hợp với hình thức đĩa)

- Màu sắc nên chọn những màu êm dịu, dùng ít màu c. Hớng dẫn hs thực hành - trang trí một đĩa tròn có đờng kính khoảng 16cm , vẽ bằng màu tuỳ chọn. - Có thể dùng hình thức cắt, dán giấy màu

- Gv động viên, theo dõi, khích lệ các em tự tin thể hiện ý tởng của mình, gợi ý để các em đIều chỉnh , sx, tạo hoạ tiết và vẽ màu

ng phải chọn lựa hình ảnh phù hợp với dạng đĩa.( đĩa dùng để bày thức ăn, đĩa để trang trí)

- vẽ màu nên dùng ít màu, màu nhẹ nhàng, êm dịu.

3. Thực hành.

- Trang trí một đĩa tròn có đờng kính là 16cm

- Dùng loại màu tuỳ chọn, hoặc có thể dùng hình thức cắt dán giấy

4. Củng cố.

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Chọn một số bài làm của hs đã hoàn thành, đạt kq tốt về hình thức, hoạ tiết, cách sx gợi ý để hs khác nhận xét, đánh giá kq về bài của bạn, từ đó nhận xét bài mình, rkn.

- Gv khen ngợi những hs tích cực làm bài, nhắc nhở hs cha tập trung.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Hoàn thành bài nếu cha xong, có thể làm bài khác bằng hình thức cắt dán nếu muốn.

Tiết 23 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 23: Vẽ theo mẫu

Cái ấm tích và cái bát( hoặc đồ vật có dạng tơng đơng)

I. Mục tiêu bài học

- HS hiểu đợc cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát - Vẽ đợc hình gần giống mẫu

- Thấy đợc vẻ đẹp của bố cục, đờng nét, độ đậm nhạt của mẫu

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Chuẩn bị mẫu vẽ, một số bài vẽ của học sinh những năm trớc + HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập

2. Phơng pháp dạy học

- Trực quan, làm việc theo nhóm.

III. Tiến trình dạy học. 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra bài tập về nhà, dụng cụ học tập của hs.

3. Bài mới.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

a. HD học sinh quan sát nhận xét. - GV yêu cầu 1hs lên bày mẫu, các

hs khác quan sát nhận xét.

- Yêu cầu hs phân tích cấu trúc của mẫu.

- Nhận xét về độ đậm nhạt trên mẫu, lu ý tới chất liệu của bề mặt mẫu.

1. Quan sát nhận xét

- Mẫu gồm: Bình đựng nớc có dạng hình trụ đứng ,bát có miệng hình elíp, thân hình chóp cụt, đáy bát hình trụ…

- Vì chất liệu là sứ ở bát, sành là chất liệu ở bình nớc(hoặc nhựa) nên khác nhau ở độ đậm nhạt, độ

b.Hớng dẫn học sinh cách vẽ.

- GV nhắc hs cần quan sát và so sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của mẫu, giữa mẫu nọ và mẫu kia: - So sánh về : chiều cao, chiều

ngang, độ rộng , hẹp giữa miệng – vai, đáy, vòi

- Dựng khung hình chung : tìm khung hình riêng của từng mẫu bằng cách so sánh tỉ lệ bao quát để quy vật mẫu về một dạng hình cơ bản( vuông, tròn, tứ giác…)

- Phác hình dáng vật mẫu bằng những đờng cơ bản nhất, không vội uốn nét chi tiết

- Vẽ chi tiết đặc đIểm của mẫu, phác mảng đậm nhạt, sáng , tối.

- Luôn luôn phảI quan sát mẫu không đợc vẽ theo trí tởng tợng nếu có mẫu trớc mặt

c. Hớng dẫn hs thực hành.

- Gv theo dõi, giúp hs tìm hình, uốn nắn cách dựng hình từ bao quát tới chi tiết của một số hs quen với cách vẽ đại khái.

- Hớng dấn các em tìm đIểm đặt, đIểm che khuất của mẫu nếu có. - Chỉ ra trên bàI những bộ phận còn

cha cân đối để hs tự khắc phục - Trong tiết này chỉ hoàn thiện hình

gợi đậm nhạt để giờ sau đánh bóng kĩ hơn.

sáng, sáng vừa ở bát sẽ mạnh hơn ở bình nớc, độ đậm sẽ nhẹ hơn ở bát.

2. Cách vẽ.

- Ước lợng tỉ lệ của khung hình và phác khung hình bao quát(cân đối với khổ giấy, hình không quá to, quá nhỏ)

- từ khung hình chung , tìm khung hình riêng của từng mẫu, khoảng cách giữa chúng hay vị trí trớc sau của mẫu, phác nhanh hình .

- Tìm vị trí các bộ phận từng mẫu: miệng, vai, vòi, thân, đáy so sánh tỉ lệ để phác hình cho đúng đặc đIểm mẫu, phác hình bằng những nét cơ bản , không vội vẽ chi tiết

- Vẽ chi tiết từng bộ phận cho giống mẫu, tìm hớng ánh sáng phác mảng sáng tối đậm nhạt để tạo chất liệu cho mẫu.

3. Thực hành.

- Quan sát mẫu và vẽ hình, ở tiết này hoàn thành về hình vẽ

4. Củng cố.

- Đánh giá kết quả học tập của hs.

Một phần của tài liệu mt7¸ (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w