Câu : Axit các boxylic A cĩ mạch C khơng phân nhánh Cĩ CTTN là (CHO)n. Cứ 1 mol A tác dụng hết với NaHCO3 tạo ra 2 mol CO2. Dùng P2O5 để loại nớc từ A thu đợc B cĩ cấu tạo vịng . CTCT của A là
A. CH2= C( COOH)2 B*. cis - HOOC – CH = CH – COOH
C. trans - HOOC – CH = CH – COOH D. CT khác
Câu : Chất Y chứa C, H, O chỉ chứa 1 loại nhĩm chức cĩ tham gia p tráng bạc.Cho 0,01 mol Y tác
dung hết với dd AgNO3/NH3 thu đợc 4,32 g Ag. Xác định CTCt của Y ( Biết Y khơng nhánh và cĩ 37,21 % khối lợng là oxi)
A. HCHO B. CH2(CHO)2 C*. OHC-CH2-CH2-CHO D. Chất khác
Câu : Trong các đồng phân cĩ CTPT là C2H4O2 đồng phân nào vừa tác dụng với dd AgNO3/ NH3 vừa tác dụng với Na
A. CH3COOH B. HCOOC2H5 C*. HO – CH2-CHO D. Khơng
cĩ
Câu : Cho các chất sau CH3CHO ; HCOOC2H5 ; HCHO ; HCOOH phản ứng với AgNO3/NH3
vừa đủ. Phản ứng nào tạo ra sản phẩm chỉ gồm các chất vơ cơ
A. CH3CHO B. HCOOC2H5 C. HCHO D*. HCHO và HCOOH
Câu : Chỉ dùng dd Br2 cĩ thể nhận biết các dd sau : HCOOH ; CH3COOH; CH2= CH-COOH A*. Cả 3 dd B. Chỉ dd CH2= CH-COOH C. Chỉ dd HCOOH D. Khơng đợc dd nào
Câu : Chất X cĩ tỉ khối so với H2 là 35. X cĩ phản ứng tráng gơng . Tên X cĩ tiếp đầu ngữ cis- . CTCT của X là
A. CH2=CH-CHO B. CH2=CH-CH2-CHO C*. CH3-CH=CH –CHO D. CT khác
Câu : Chất A cĩ CTPT C2H2O3 là chất hữu cơ tạp chức. Cho A tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra C2H8N2O4. Cho vào dd đĩ dd CaCl2 d tạo ra CaC2O4( canxi oxalat) là chất tạo ra sỏi thận. CTCT của A là
A. NaHC2O3 B. H2C2O3 C. H-COOH D*. OHC – COOH Rợu – Phenol – Amin
Câu : So sánh nhiệt độ sơi của các chất sau: iso-propyl benzen(I) ; ancol benzylic (II) ; metyl
phenyl ête (III) . Sắp xếp theo chiều nhiệt độ sơi tăng dần
A*. I < III< II B. I<II<III C. II<III<I D. III<II<I
Câu : Cho 2 chất A và B cĩ cùng CTPT C3H8O2 chúa cùng một loại nhĩm chức, là đồng phân của nhau và đều tác dụng với Na. A tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam, B khơng cĩ tính chất đĩ.CTCT của A, B lần lợt là
A*. CH3CHOH – CH2OH và HO – CH2- CH2 – OH B. HO – CH2- CH2 – OH và CH3CHOH – CH2OH C. CH3-O – CH2- CH2-OH và CH3-CHOH –O-CH3
D. CH3-O – CH2- CH2-OH và CH3CHOH – CH2OH
Câu : Một ancol no cĩ CTTN là ( C2H5O)n , CTPT của nĩ là
Câu : Đốt cháy hồn tồn một lợng hh 2 ancol X, Y no đơn chức kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu đợc 4,48 lít CO2 đktc và 4,95 g nớc . CTPT của 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH B*. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. Kết quả khác
Câu : ứng với CTPT C8H10O cĩ bao nhiêu đồng phân khác nhau chứa vịng thơm tác dụng với dd NaOH tạo muối và nớc
A. 5 B.6 C*.9 D.12
Câu : Nhỏ dd HNO3 vào dd phenol bão hồ trong nớc thu đợc X kết tủa vàng cĩ CTPT C6H3N3O7. Nếu cho 23,5 g phenol tác dụng với dd HNO3 d .Khối lợng kết tủa X là
A. 40,5 g B. 38,1g C. 39,75 g D*. 57,25g
Câu : Khi đun hh 3 ancol A,B,C với H2SO4đ ở 1700C để thực hiện p tách nớc đợc hh 2 olefin kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Nếu đun nĩng 6,45 g hh 3 ancol trên với H2SO4đ ở 1400C thu đợc 5,325 g hh 6 ete. CTCT của A,B,C là
A*. C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CHOHCH3
B. C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH 2 CH2 CH2OH C. C2H5OH ; CH3OH ; CH3CH 2 CH2 OH
D. C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH 2 CHOHCH3
Câu : Cho sơ đồ sau H2SO4đ, 1800 H2O/ H+ H2SO4đ/1800 H2O/ H+
(CH3)2 CH – CH2-CH2-OH A B C D CTCT của D là
A. CH3CH(CH2OH) – CH2CH3 B*. CH3(OH) C(CH3) –CH2CH3
C. HOCH2-CH(CH3) –CH2CH3 D. Cơng thức khác
Câu : Cho p
a CH3CH2OH + b KMnO4 + c H2SO4 -> CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + HOH Các hệ số a, b, c lần lợt là
A. 3,4, 6 B. 4, 6, 5 C*. 5,4, 6 D. 7,3, 4
Câu : Cĩ bao nhiêu ancol bậc 3 cĩ CTPT C6H14O
A. 1 B. 2 C*. 3 D. 4
Câu : Cho sơ đồ sau
C2H6 Cl2(ás) 1:1 A KOH/rơu B H2O/H+ C K2Cr2O7/H+ D CTcủa D là
A. C2H5OH B*. CH3COOH C. CH3CHO D. CH3COCH3
Câu : Đốt cháy một amin đơn chức no thu đợc CO2 và H2O cĩ tỉ lệ mol tơng ứng là 2:3. Amin đĩ là
A*. C3H7NH2 B. C2H5NH2 C. CH3NH2 D. Kết quả khác
Câu : A là một α - amino axit no chỉ chứa một nhĩm –NH2 và 1 nhĩm – COOH. Cho 15,1 g A tác dụng với dd HCl d thu đợc 18,75 g muối clohiđrat của A. CTCT của A là
A. CH3CH(NH) – COOH B. H2N – CH2- COOH C.H2N-(CH2)2- COOH D*.Kết quả khác
Câu : Rợu và amin nào sau đây cùng bậc
A. (CH3)3C-OH và (CH3)3 C- CH2 B*. C6H5-NH-CH3 và C6H5 –CHOH-CH3
C. C6H5 CH2OH và (CH3)3 NH D. (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2
Câu : Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hồn tồn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7( phản ứng cháy sinh ra N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit. X là
A. CH3- CH(NH2)-COOH B. C2H5- CH(NH2) – COOH C. H2N –CH2 – CH2 – COOH D*. A, C đúng
Câu : Cho quỳ tím vào phenyl alanin trong nớc. Quỳ tím sẽ
Câu : X là một amin axit no chỉ chứa một nhĩm –NH2 và một nhĩm – COOH . Cho 0,89 g X tác dụng đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là
A. H2N – CH2- COOH B*. CH3-CH (NH2) – COOHC. C3H7- CH(NH2) – COOH D. Khơng xác định đợc