C. KH S; KHSO 4; K2 S; KNO3; CH3COONa
A. tăng 9 lần B giảm 9 lần C khơng thay đổi D tăng 27 lần
Câu 19 : Một phản ứng hố học xảy ra theo phơng trình: CO2 (k) + H2(k) → CO(k) + H2O(k)
80 giây sau khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của H2O bằng 0,24 mol/l và sau 2 phút 8 giây nồng độ
đĩ bằng 0,28 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đĩ (tính theo H2O) là: A. 0,005 mol/l.ph B. 0,0005 mol/l.ph
C. 0,05 mol/l.ph D. 0,1 mol/l.ph
Câu 20 : Phản ứng tổng hợp amoniac trong cơng nghiệp xảy ra theo phơng trình
N2 + 3H2 ⇆ 2NH3 ∆H < 0 Muốn tăng hiệu suất tạo sản phẩm cần:
A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 21: Ngâm 1 lá Zn trong 100ml dd AgNO3 cĩ nồng độ 0,1 mol/l . Phản ứng kết thúc thu đợc: A. 1,08 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 0,755gam.
B. 0,108 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 0,0775gam. C. 1,08 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 7,75gam. D . 10,8 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 7,75gam.
Câu 22 : Ngâm 1 vật bằng Cu cĩ khối lợng 10g trong 200g dd AgNO3 cĩ nồng độ 4%. Khi lấy vật ra
thì lợng AgNO3 trong dd giảm 17%. Vậy khối lợng của vật sau phản ứng là: A. 10,16g B. 10,06g C. 10,608g D. 10,56g
Câu 23: Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm Al , Fe , Cu tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,344 lít
H2 ở đktc, dung dịch B và chất rắn A khơng tan . Hồ tan chất rắn A trong 300 ml dung dịch HNO3
0,4M (axit d) , thu đợc 0,56 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch E . Biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn . % khối lợng mỗi kim loại cĩ trong hỗn hợp X là:
A. 41,04% Al , 47,88% Fe , 11,08% Cu C. 41,54% Al , 47,38% Fe , 11,08% Cu B. 41,54% Al , 47,08% Fe , 11,38% Cu D. 40,54% Al , 48,38% Fe , 11,08% Cu
Câu 24: Cho 6,05 gam hỗn hợp Cu , Ag , Au tác dụng với HNO3 đặc , d. Sau phản ứng thu đợc 0,896
lít NO2 (00C, 2 atm) và 1,97 gam chất rắn . % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A. 32,56% Au; 31,74% Cu; 35,7% Ag; B. 32,56% Au; 31,04% Cu; 36,4% Ag; C. 32,56% Au; 31,70% Cu; 35,74% Ag; D. 32,56% Au; 31,64% Cu; 35,8% Ag;
Câu 25 : Hồ tan hồn 0,368 gam hỗn hợp Al , Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 0,001M. Sau
phản ứng thu đợc dung dịch 3 muối . số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A.0,54gAl; 1,3g Zn; B.0,081gAl; 0,26g Zn;
C. 0,108gAl; 1,3g Zn; D. 0,108gAl; 0,26g Zn Đề kiểm tra số 1 ( Thời gian làm bài 50’):
Câu 15: Cho 2,24 đltc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dd Br2 0,5M. Sau
khi phản ứng hồn tonà , số mol Br2 giảm một nửa và khối lợng bình Br2 tăng 6,7 g.CTPT cuả 2 hiđrocacbon là
A. C2H2 và C4H8 B. C3H4 và C4H8 C.C2H2 và C3H8 D.C2H2 và C4H6
Câu 16: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành sản phẩm cĩ thành
phần khối lợng clo là 45,223%. CTCT của X là
A. C3H6 B. C2H4 C. C3H4 D. C4H8
Câu 17: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH ( tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 g hh X tác dụng với
5,75 g C2H5OH ( xt H2SO4 đ) thu đợc m g este ( H các p/ đều là 80%). Giá trị của m là
A. 6,48 B. 8,1 C. 16,2 D. 10,12
Câu 1: Cho 9,2 g hh ( phenol ; axit axetic) tác dụng với dd NaOH 2,5M cần vừa đủ 50 ml. % số mol
của phenol trong hh là
Câu 2: Tỉ khối của hh ( CH4; O2) so với H2 là 40/3.Khi đốt cháy hồn tồn hh thu đợc sản phẩm và chất d là
A. CH4; CO2; H2O B. O2; CO2; H2O C. H2 ; CO2; O2 D*.CO2; H2O
Câu 3: Đốt cháy một rợu đa chức thu đợc H2O và CO2 cĩ tỉ lệ nH2O ; nCO2 = 3 : 2 . CTPT rợu đĩ là A*. C2H6O2 B. C3H6O2 C. C4H10O2 D. C3H6O3
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hố sau
X + H2O HgSO4 X1 H2/Ni CH3CH2OH X là
A. CH3CHO B*. C2H2 C. C2H4 D. C2H6
Câu 5: Đốt cháy một amin đơn chức no thu đợc CO2 và hơi H2O cĩ tỉ lệ mol nCO2 : nH2O =2: 3. Amin đĩ là
A. Trimetylamin B. Metyl etyl amin C*. Propyl amin D. Kết quả khác
Câu 6: 0,1 mol rợu X tác dụng với Na d tạo ra 3,36 lít H2 ( đktc). Mặt khác ,đốt cháy X thu đợc nH2O : nCO2 = 4 : 3 . CTCT của rợu là
A*. C3H5(OH)3 B. C4H7(OH)3 C. C3H7(OH)2 D. C3H7OH
Câu 7: Đốt cháy một hỗn hợp chất hiđrocacbon thu đợc 2,24 lít CO2 ( đktc) và 2,7 g H2O. Thể tích
O2 đã tham gia p/ cháy là
A. 4,48 B. 5,6 C*. 3,92 D. 2,8
Câu 8: Phân tích định lợng 0,15 g hợp chất X ta thấy tỉ lệ khối lợng 4 nguyên tố C, H, O, N là mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Nếu phân tích định lợng m g chất X thì tỉ lệ khối lợng 4 nguyên tố đĩ là
A*. 2,4 : 0,5: 3,2: 1,4 B. 1,2 : 1: 1,6: 2,8 C. 1,2: 1,5: 1,6: 0,7 D. Kết quả khác
Câu 9: Cho các hợp chất : (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2 NH (4) ( C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3
Sắp xếp các hợp chất theo chiều giảm dần tính bazơ A. 1> 2> 3> 4> 5> 6 B*. 5> 4> 2> 6> 1> 3 C. 6> 4> 3> 5>1> 2 D. 4> 5> 2> 6> 1> 3
Câu 10: Khi cho hơi etanol đi qua hh xt ZnO và MgO ở 400-5000C đợc butadien –1,3 ( H = 90%).
Khối lợng (kg) butadien –1,3 thu đợc từ 240 lít etanol 96% ( D = 0,8 ) là
A. 102 B. 95 C*. 97,3 D. 96,5
Câu 11: Cho CH3NH2 tác dụng với dd FeCl3 thấy
A*. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu B. xuất hiện kết tủa trắng C. Cĩ khí mùi khai D. Khơng cĩ hiện tợng gì
Câu 12: 9,3 g một ankyl amin cho tác dụng với dd FeCl3 d thu đợc 10,7 g kết tủa. CTCT là
A*. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2
Câu 13:Cho glixerin tác dụng với dd HCl thu đợc sản phẩm B chứa 32,1% Clo.CTCT củaB là
A. CH2Cl-CHOH-CH2OH B. CH2OH-CHCl-CH2OH C. CH2OCl-CHOH-CH2Cl D*. A và B
Câu 14: Đun 57,5 g etanol với H2SO4 đ ở 1700C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lợt qua các bình
riêng rẽ: CuSO4 khan ; NaOH đ đ ; dd Br2/ CCl4. Sau TN bình cuối cùng tăng thêm 2,1 g. Hiệu suất chung của quá trình đehiđrat hố etanol là
A. 59,5% B. 55% C*. 60% D. 70%
Câu 15: Một dẫn xuất hiđrocácbon mạch hở chứa 39,2% clo. Biết rằng 0,01 mol chất này làm mất
màu dd cĩ 1,6 g Brom trong bĩng tối. CTĐG của dẫn xuất là
A*. C4H7Cl B. C3H7Cl C. C2H5Cl D. C4H9Cl
Câu 16: Cĩ 3 dd NH4HCO3 . Na AlO2 ; C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dd HCl thì chỉ nhận biết đợc chất nào
C. NH4HCO3; Na AlO2 ; C6H5ONa ; C6H6 ; C6H5NH2
D*. Nhận biết đợc cả 6 chất
Câu 17: Cho 20 g hh gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cơ
cạn dd thu đợc 31,68 g hh muối . Thể tích dd HCl đã dùng là
A. 100 ml B. 16 ml C. 32 ml D*. 320 ml
Đề kiểm tra ( Thời gian : 60–) L