Sơ lợc về mỹ thuật thế giới Thời kỳ cổ đạ

Một phần của tài liệu GA.Mỹ thuật lớp 6 (2010-2011) (Trang 61 - 74)

III. Tiến trình dạy học.

sơ lợc về mỹ thuật thế giới Thời kỳ cổ đạ

Thời kỳ cổ đại

I.Mục tiêu.

Lebinh72qn@yahoo.com (st)

*Kiến thức:-Học sinh làm quen với nền vn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại thơng qua sự phát triển rực rỡ của nền mỹ thuật thời đĩ.

*Kỹ năng: -Học sinh hiểu một cách sơ lợc về sự phát triển của các loại hình mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

*Thái độ:- Học sinh yêu quý, trân trọng tác phẩm cổ điển.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Hình minh hoạ ở ĐDDH MT lớp 6.

- Tranh ảnh t liệu về nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

- Bản đồ thế giới.

Học sinh; - Tranh ảnh t liệu về nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại, su tầm trên báo chí .…

2.Phơng pháp dạy học:- Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Mỹ thuật cổ đại đã phát triển từ hơn 3000 năm trớc Cơng nguyên ở vùng Lỡng Hà

(I-rắc ngày nay), Ai Cập, rồi đến Hi Lạp( từ thế kỷ III trớc Cơng nguyên đến khoảng đầu cơng nguyên) và La Mã kéo dài trong 500 năm tiếp theo), đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hố của nhân loại.

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thiết bị tài liệu Hoạt động 1.Tìm hiểu khái quát về

mỹ thuật Ai Cập Cổ đại.

GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải;

? Em biết gì về Ai Cập cổ đại. ? Cĩ mấy loại hình nghệ thuật.

I. Sơ lợc về mỹ thuật Ai Cập thời kỳ cổ đại.

1. Kiến trúc: tập trung vào hai dạng lớn là: Lăng mộ và đền đài ngồi ra cịn cĩ các pho sách bằng đá, các bức vách chạm khắc, những bức hình chạm nổi hay khắc chìm đã miêu tả những hình ảnh sinh hoạt đời sống xã hội rất sinh động…

2.Điêu khắc: Nổi bật nhất là những tợng đá khổng lồ tợng tr- ng cho quyền năng của thần linh nh tợng các Pha-ra-ơng và tợng Nhân s. Ngồi ra cịn cĩ hàng trăm bức tợng cao gấp hai, ba lần ngời thật đợc dựng khắp các đền đài..

3.Hội hoạ: gắn liền với điêu khắc

Tranh minh

hoạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lebinh72qn@yahoo.com (st)

Hoạt động 2. Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật Hi Lạp Cổ đại.

GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải;

? Em biết gì về Hi Lạp cổ đại. ? Cĩ mấy loại hình nghệ thuật.

Hoạt động 3. Tìm hiểu khái quát về mỹ thuật La Mã Cổ đại.

GV: treo tranh minh hoạ, đặt câu hỏi kết hợp với giảng giải;

? Em biết gì về La Mã cổ đại. ? Cĩ mấy loại hình nghệ thuật.

và văn tự một cách hữu cơ, biểu hiện ở nhiều vẻ. Chữ viết luơn đi kèm các bức chạm khắc và các bức vẽ nhiều màu trên vách tờng; hình phù đIêu tơ màu khá phổ biến và phong phú, nét vẽ linh hoạt, màu sắc tơi tắn, hài hồ, mơ tả khá đầy đủ các cảnh sinh hoạt của hồng tộc và các gia đình quyền quý…

II. Sơ lợc về mỹ thuật Hi Lạp thời kỳ cổ đại.

1.Kiến trúc: Ngời Hi Lạp cổ đại đã tạo đợc các kiểu thức(nguyên tắc), trật tự quy định cho kiểu dáng cơng trình. Đĩ là kiếu dáng cột: Đơ-rích đơn giản, khoẻ khoắn và I-nơ-ních nhẹ nhàng, bay bớm.

2.Điêu khắc: Tợng và phù điêu đã đạt tới đỉnh cao của sự cân đối hài hồ. Các pho tợng cĩ hình dáng sinh động, khơng thần bí, khơng dung tục vẫn luơn là tuyệt tác của nghệ thuật điêu khắc cổ…

3.Hội hoạ-Gốm: Vẽ chủ yếu về đề tài thần thoại, đồ gốm với những hình dáng, nớc men và hình vẽ trang trí thật hài hồ và trang trọng .…

III. Sơ lợc về mỹ thuật La Mã thời kỳ cổ đại.

1.Kiến trúc:- Điểm mạnh là kiến trúc đơ thị, với kiểu nhà mái trịn và cầu dẫn nớc vào thành phố dài hàng chục cây số. Ngồi ra cịn cĩ đấu trờng Cơ-li-dê và nhiều cơng trình khác..

2.Điêu khắc: cĩ những sáng tạo tuyệt vời trong làm tợng chân dung, do phục vụ tín ngỡng và thờ cúng nên họ làm tợng chính xác nh thực ..… Tranh minh hoạ Tranh minh hoạ Tranh minh Lebinh72qn@yahoo.com (st)

Hoạt động 4.Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh;

? Nĩi vài nét về mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

? Kể tên một số cơng trình kiến trúc và điêu khắc…

GV nhận xét bổ sung.

HDVN.

- Học bài trong SGK và những ghi chép trong tiết học.

- Su tầm tranh ảnh, bài viết về mỹ thuật cổ đại.

- Chuẩn bị bài 30.

3.Hội hoạ: Các bức tranh tờng và hình trang trí ở hai thành phố Pom-pê-i và Ec-quy-la-num diễn tả rất đa dạng và phong

phúnhững đề tàI thần thoại với một trình độ nghề nghiệp rất cao.

Học sinh trả lời câu hỏi theo hiểu cá nhân

hoạ

Soạn ngày 07/4/2010 Tiết 30. Vẽ tranh

đề tàI thể thao văn nghệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.Mục tiêu.

*Kiến thức:-Học sinh yêu thích hoạt động thể thao- văn nghệ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ qua tranh vẽ.

*Kỹ năng:Học sinh vẽ đợc một bức tranh cĩ nội dung về đề tài Thể thao-Văn nghệ *Thái độ:- Tham gia các hoạt động thể thao- văn nghệ của lớp và nhà trờng .…

Lebinh72qn@yahoo.com (st)

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; -Bộ tranh về đề tài thể thao, văn nghệ Học sinh; - Giấy, bút chì, tẩy, màu

2.Phơng pháp dạy học:- Gợi mở, phát huy tính độc lập của học sinh.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu

Hoạt động 1.H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

GV đề tài thể thao văn nghệ cĩ nhiều hình ảnh phong phú, gần gũi với hoạt động sinh hoạt ở nhà trờng và xã hội. GV cho học sinh xem tranh và phân tích sơ qua để các em biết cách tìm chủ đề.

? Tranh diễn tả cảnh gì

? Cĩ những hình tợng nào tiêu biểu. ? Màu sắc thể hiện nh thế nào.

? Cĩ thể vẽ những tranh nào về đề tài

Thể thao-Văn nghệ.

GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS cĩ nhiều thơng tin và cảm thụ đợc nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ…

Hoạt động 2.H ớng dẫn học sinh cách vẽ tranh.

GV nhắc lại cách tiến hành bài vẽ tranh:

- Vẽ hình chính trong tranh là con ngời và các hình ảnh khác cĩ liên quan.

- Vẽ mảng màu hài hồ, tơi tắn

I. Tìm và chọn nội dung đề tài. Học sinh quan sát tranh

- Đá bĩng. đá cầu, kéo co, đánh cầu lơng, nhảy dây, bơi chèo thuyền…

- Múa hát, đánh đàn, biểu diễn văn nghệ ..…

II. Cách vẽ.

Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn cách vẽ trên bảng.

- Tìm và chọn nội dung đề tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bố cục mảng chính , phụ Tranh vẽ của các hoạ sỹ và học sinh Hình minh họa cách Lebinh72qn@yahoo.com (st)

phù hợp với nội dung.

Hoạt động 3.H ớng dẫn học sinh làm bài.

GV giúp học sinh về cách khai thác nội dung, cách vẽ hình và vẽ màu. GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã hớng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về: + Cách bố cục trên tờ giấy. + cách tìm hình + Cách tìm màu.

Hoạt động 4.Đánh giá kết quả học tập.

GV biểu dơng bài cĩ nội dung hay, cĩ bố cục và màu sắc đẹp.

GV cho học sinh tự nhận xét bài làm của mình và các bạn

HDVN.

- Hồn thành bài vẽ ở lớp.

- Chuẩn bị bài học sau.

- Tìm hình ảnh, chính phụ

- Tơ màu theo khơng gian, thời gian, màu tơi sáng .…

Thiếu nhi múa hát

Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình. vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng

Soạn ngày 14/04/2010 Tiết 31. Vẽ trang trí

Trang trí khăn để đặt lọ hoa

I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng. *Kỹ năng:- Học sinh biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa.

*Thái độ:- Học sinh hồn thành bài vẽ bằng hai cách; vẽ hoặc cắt giấy màu.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Một số lọ hoa cĩ hình dáng, trang trí khác nhau. - Một số khăn trải bàn cĩ hình trang trí.

- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc. - Dụng cụ; kéo, giấy màu, màu vẽ .…

Lebinh72qn@yahoo.com (st)

Học sinh; - Giấy màu, giấy vẽ, keo dán, kéo, màu vẽ… 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thực hành, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1.H ớng dẫn học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan sát nhận xét.

GV đặt lọ hoa trên bàn khơng phủ khăn, một lọ hoa đặt trên bàn cĩ phủ khăn để học sinh quan sát nhận xét ? Lọ hoa nào để trơng đẹp hơn. ? Vì sao cần cĩ khăn trải bàn đặt lọ hoa.

GV kết luận: Lọ hoa ở bàn cĩ phủ khăn và đặt trên hình trang trí sẽ thu hút sự chú ý của mọi ngời, vì vừa đẹp, vừa sang trọng.

GV cho HS quan sát một vài lọ hoa khác nhau nhằm giúp học sinh thấy hình dáng khăn đặt lọ hoa thế nào là đẹp (khơng to quá, khơng nhỏ quá)

Hoạt động 2.H ớng dẫn học sinh vẽ và cắt dán giấy.

GV hớng dẫn bằng hình minh hoạ

I. Quan sát nhận xét.

Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi

Học sinh nghe và ghi nhớ

II. Cách vẽ. 1.Vẽ:

- Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với đáy lọ, khơng to, nhỏ quá.

- Chọn hình của chiếc khăn; hình vuơng, trịn, chữ nhật ..… - Vẽ hình học tiết. - Tìm và vẽ màu. 2. Cắt: - Chọn giấy màu phù hợp với lọ. - Gấp giấy, vẽ hình. - Cắt dán Mẫu hình hộp và quả trịn Hình minh họa cách vẽ Lebinh72qn@yahoo.com (st)

Hoạt động 3.H ớng dẫn làm bài

GV cho học sinh làm bài theo SGK.

- Hình chữ nhật; 20x12cm

- Hình vuơng; cạnh 16cm

- Hình trịn; đờng kính 16cm GV nhắc nhở học sinh kẻ trục, tìm bố

cục, mảng hình để vẽ hoạ tiết, sau đĩ cắt hoặc vẽ màu.

Hoạt động 4.Đánh giá kết quả học tập.

GV hớng dẫn HS nhận xét chiếc khăn về hình dáng chung, về hình vẽ, màu sắc và tự đánh giá cho điểm.

HDVN.

- Hồn thành bài tập ở lớp.

- Chuẩn bị bài sau( Đọc trớc bài 32) Học sinh làm bài Học sinh tự nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Tiết 32. Thờng thức mỹ thuật

Giảng:20/04/2010. một số tác phẩm tiêu biểu Của mỹ thuật ai cập, hi lạp, la mã

Thời kỳ cổ đại

I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh nhận thức rõ hơn về các giá trị mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

*Kỹ năng:- Học sinh hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

*Thái độ:- Biết tơn trọng nền văn hố nghệ thuật cổ của nhân loại.

II.Chuẩn bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Hình minh hoạ ở Đồ dùng DH MT6

Học sinh; - Su tầm tranh ảnh của mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại. 2.Phơng pháp dạy học: - Thuyết trình, vấn đáp kết hợp với minh hoạ.

Lebinh72qn@yahoo.com (st)

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức: 6A

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét về

Kim tự tháp Kê-ốp(Ai Cập)

GV treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi gợi ý học sinh theo các nội dung sau:

? Vì sao Ai Cập gọi là đất nớc những Kim tự tháp khổng lồ.

? Em biết gì về Kim tự tháp Kê-ốp GV bổ sung: Ngày nay ở Cai-rơ(Thủ đơ của Ai Cập ngày nay) vẫn cịn 3 Kim tự tháp sừng sững giữa đất trời là; Kê-ốp, Kê-phơ-ren, Mi-kê-ri-nốt. GV nhận xét, kết luận: Kim tự tháp Kê-ốp đợc xếp là một trong bảy kỳ quan thế giới và là một di sản văn hố vĩ đại khơng những của Ai Cập mà của cả thế giới .…

Hoạt động 2. Tìm hiểu vài nét về t - ợng Nhân s .

GV treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi gợi ý học sinh theo các nội dung sau:

? Vì sao gọi là Nhân s.

? Tơng cao bao nhiêu mét, đợc đặt ở đâu.

GV kết luận: Tợng Nhân s là một kiệt tác của đIêu khắc cổ đại cịn tồn tại đến ngày nay. Các nghệ sỹ đang nghiên cứu xây dựng tợng và cách tạo hình của ngời Ai Cập cổ đại để đa vào đIêu khắc tợng hiện đại.

Hoạt động 3.Tìm hiểu về t ợng Vệ nữ Mi-lơ( Hi Lạp).

I.Kim tự tháp Kê-ốp(Ai Cập).

- Kim tự tháp Kê-ốp xây dựng vào khoảng năm 2900 TCN và kéo dài trong 20 năm.

- Kim tự tháp Kê-ốp cĩ hình chĩp, cao 138m, đáy là hình vuơng cĩ cạnh dài 225m, bốn mặt là bốn tam gíac cân chung một đỉnh

- Đờng vào Kim tự tháp ở hớng Bắc, chỉ cĩ một cửa vào ..…

- Kim tự tháp Kê-ốp xây bằng đá vơi, ngời ta dùng tới 2 triệu phiến đá, cĩ phiến đá nặng 3 tấn…

II. Tợng Nhân s.

- Tợng đợc làm từ đá hoa cơng rất lớn vào khoảng năm 2700 TCN. Là tợng đầu ngời mình s tử (Đầu ngời tợng trng cho trí tuệ và tinh thần, mình s tử tợng trng cho quyền lực và sức mạnh).

- Tợng cao khoảng 20m, dài 60m, đầu cao 5m, tai dài1,4m và miệng rộng 2,3m. Mặt nhìn về phía mặt trời mọc trơng rất oai

nghiêm, hùng vĩ ..… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III.Tợng Vệ nữ Mi-lơ( Hi Lạp). -Mi lơ là tên mộ hịn đảo ở biển Ê-giê(Hi Lạp). Năm 1820, ngời ta tìm thấy pho tợng phụ nữ cao

Hình minh họa Hình minh họa Lebinh72qn@yahoo.com (st)

GV đặt câu hỏi và gợi ý học sinh tợng Vệ nữ Mi-lơ.

? Em biết gì về tợng Mi-lơ

GV tĩm tắt: Pho tợng diễn tả theo cách tả thực hồn hảo và cĩ vẻ đẹp lý tởng. Nét mặt tợng đợc khắc nghị kiên nghị nhnglại cĩ vẻ đẹp lạnh lùng, kín đáo. Nửa trên của bức tợng tả chất da thịt mịn màng của ngời phị nữ đợc tơn lên với cách diễn tả các nếp vải nhẹ nhàng, mềm mại ở phía dới. Đáng tiếc là ngời ta khơng tìm thấy hai cách tay bị gãy. Tuy nhiên, vẻ đẹp của bức tợng khơng vì thế mà bị giảm đi .…

Hoạt động 4.Tìm hiểu t ợng Ơ- guýt(La Mã).

GV đặt câu hỏi và gợi ý học sinh tợng Ơ-guýt

GV bổ sung: Ơ-guýt là ngời thiết lập nền đế chế La Mã, trị vị từ năm 30 đến năm 14 trớc CN. Điêu khắc La Mã tơn trọng hiện thực, cố gắng tạo ra các chân dung nh thật, sống động.

Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập.

GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh:

? Em biết gì về tợng Nhân s ? Nêu vài nét về Kim tự tháp.

GV nhận xét, tĩm tắt ngắn gọn một vài ý chính để các em ghi nhớ và đánh giá chung về ý thức học tập của hoc sinh.

HDVN.

- Học sinh đọc bà trong SGK và vở ghi chép.

- Su tầm thêm tranh ảnh, t liệu

2,04m, tuyệt đẹp, với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi thanh xuân. Ngời ta đặt bức tợng là Vệ nữ Mi-lơ.

IV. Tợng Ơ-guýt(La Mã).

- Đây là pho tợng tồn thân đầy vẻ kiêu hãnh của vị hồng đế, tạc theo phong cách hiệ thực. Tuy nhiên, pho tợng đợc diễn tả theo hớng lý tởng hố Ơ-guýt với vẻ mặt cơng nghị, bình tĩnh, tự tin và cơ thể cờng tráng của một vị tớng hùng dũng..

Học sinh trả lời theo hiểu cá nhân

Một phần của tài liệu GA.Mỹ thuật lớp 6 (2010-2011) (Trang 61 - 74)