- HS biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phơng Bắc thời Bắc
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nớc ta từ thế kỉ I đến
và văn hóa nớc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI
GV: Bài trớc chúng ta đã học những chuyển biến kinh tế của nớc ta từ thế kỉ I – VI , những chuyển biến chậm chạm đó đã kéo theo những thay đổi về xã hội và văn hóa
Dùng sơ đồ phân hóa xã hội trang 55 SGK đã phóng to để HS dễ theo dõi và đặt câu hỏi để HS trả lời.
Thời Văn Lang - Â u Lạc Thời kì bị đô hộ
Vua Quan lại đô hộ
Quý tộc Hào trởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI ngời Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm các huyện, từ huyện trở xuống là ngời Việt cai quản.
GV: Quan sát vào sơ đồ,em có nhận xét gì về sự chuyển biến về xã hội ở nớc ta ? HS: Trả lời
Thời kì Văn Lang - Âu Lạc xã hội phân hóa thành 3 tầng : quý tộc, nông dân công xã, nô tì, xã hội phân biệt sang, hèn
- Thời kì đô hộ
+ Quan lại đô hộ ( phong kiến Trung Quốc) nắm quyền thống trị
+ Địa chủ Hán cớp đất của dân ngày càng giàu lên nhanh chóng và có quyền lực. + Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị, trở thành các hào trởng địa phơng, họ có thế lực ở địa phơng..
+ Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì là tầng lớp thấp hèn nhất của xã hội. GV: Sơ kết
GV:Yêu cầu HS đọc nửa cuối trang 55 và đặt câu hỏi :
Chính quyền đô hộ phơng Bắc đã thực hiện chinh sách văn hóa thâm độc nh thế nào để cai trị dân ?
- Chúng mở một số trừng học dạy chữ Hán ở các quận.
- Đa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo… vào nớc ta.
- Phong kiến phơng Bắc muốn đồng hóa dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo phong tục Hán. Nhng nhân dân ta vẫn nói theo tiếng Việt, nhuộm răng, ăn trầu..