I. Mục tiêu bài học
3. Nghề trồng lúa nớc ra đời ở đâu và trong điều kiện nào ?
đâu và trong điều kiện nào ?
- Nớc ta là một trong những quê h- ơng của cây lúa hoang.
- Với công cụ đá ( đá đồng),c dânViệt cổ sống địng c ở đồng bằng.ven sông lớn, họ đã trồng đ- ợc các loại rau,củ và đặc biệt là cây lúa nớc. Nghề trồng lúa nớc ra đời.
* Nh vậy cây lúa nớc trở thành cây lơng thực chính ở nớc ta.
- Nghề nông nguyên thủy gồm hai ngành chính: trồng trọt và chăn nuôi.
+ Trồng trọt : rau, củ, lúa + Chăn nuôi : trâu bò, chó lợn
GV: Gọi HS đọc mục 3 SGK/ 32
- Những dấu tích nào chứng tỏ ngời Việt cổ đã phát minh ra nghề trồng lúa nớc ?
HS: Trả lời
Theo các nhà khoa học :
GV: Sơ kết
GV: Sơ kết toàn bài:
- Trên bớc đờng phát triển sản xuất để nâng cao đời sống, con ngời đã biết sử dụng u thế của đất đai.
- Ngời Việt cổ đã tạp ra hai phát minh lớn: thuật luyện kim và nghề trồng lúa nớc.
- Cuộc sống ổn định hơn
IV. Củng cố
Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim ?
Theo em, sự ra đời của nghề trồng lúa nớc có tầm quan trọng nh thế nào ?
V. Dặn dò
Về nhà làm BT 1,2 SG
Ngày 03 tháng 11 năm 2008
Tuần : 12 ; Tiết : 12
Ngày soạn: 05 / 11 / 2008 Ngày dạy: / 11/ 2008
Bài 11: Những chuyển biến xã hội
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Kinh tế phát triển , xã hội nguyên thủy đã có nhiều chuyển biến, trong xã hội đã có sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn bà
- Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ
- Trên đất nớc ta đã nảy sinh những vùng văn nhóa lớn, chuẩn bị bớc sang thời kì dựng n- ớc
2. T tởng
- Bồi dỡng cho HS có ý thức về cội nguồn dân tộc. 3. Kĩ năng
- Bồi dỡng cho HS kĩ năng nhận xét, so sánh và sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn giảng, tài liệu tham khảo, hộp phục chế các hiện vật cổ. HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức bài học 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Sự ra đời nghề nông trồng lúa nớc có tầm quan trọng nh thế nào đối với cuộc sống của ngời nguyên thủy ?
- Những nét mới về công cụ sản xuất và kĩ thuật luyện kim của thời kì văn hóa Phùng Nguyên ?
3. Bài mới
Nội dung Phơng pháp