Tiến trình tổ chức bài học 1 ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch Sử 6(2009 - 2010) (Trang 26 - 29)

1. ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ

GV: Giai đoạn phát triển của ngời tinh khôn có gì mới ? 3. Bài mới

Nội dung Phơng pháp

1. Đời sống vật chất

- Từ thời Sơn Vi đến Hoà Bình - Bắc Sơn, ngời nguyên thủy luôn

GV: Gọi HS đọc mục 1 SGK/27, xem hộp phục chế những hiện vật cổ

GV: Trong quá trình sinh sống, ngời nguyên thủy VN làm gì để nâng cao năng suất lao động ?

HS : Trả lời – Cải tiến công cụ lao động. GV: Công cụ chủ yếu làm bằng gì ? HS: Công cụ làm bằng đá

GV: Công cụban đầu của ngời Sơn Vi( đồ đá cũ) đợc chế tác nh thế nào ?

HS: Trả lời ( Họ chỉ biết ghè đẽo các hòn đá cuội ven suối để làm rìu.

GV: Đến thời văn hóa Hoà Bình – Bắc Sơn ( đồ đá giữa và đồ đá mới), ngời nguyên thủy Việt Nam chế tác công cụ thế nào ?

HS: Trả lời:

- Họ biết mài đá, chế tác nhiều loại công cụ khác nhau: rìu mài vát một bên, có chuôi tra cán, chày. - Họ biết dùng tre, gỗ, sừng, xơnglàm công cụ và những đồ dùng cần thiết.

- Biết làm gốm. GV: Sơ kết

cải tiến công cụ để nâng cao năng suất lao động.

- Lúc đầu công cụ chỉ là những hòn cuội, ghè đẽo thô sơ ( Sơn Vi), sau đó đợc mài vát một bên làm rìu tay, tiến tới rìu tra cán ( Hòa Bình – Bắc Sơn)

- Họ biết làm gốm ( dấu hiệu của thời kì đồ đá mới )

- Nh vậy, điểm mới về công cụ và sản xuất của văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn là :

+ Ngời nguyên thủy luônn cải tiến công cụ lao động ( chế tác đá tinh xảo hơn)

+ Năng xuất lao động tăng lên. + Nghề nông nguyên thủy chính là: trồng trọt và chăn nuôi.

+ Cuộc sống ổn định hơn

+ Họ sống trong hang động và các túp lều bằng cỏ và lá cây.

2. Tổ chức xã hội

GV: Việc làm gốm có gì khác so với việc làm công cụ đá ?

HS : Trả lời ( Việc làm gốm chứng tỏ rằng công cụ sản xuất đợc cải tiến, đời sống ngời nguyên thủy đợc nâng cao hơn)

GV: Những điểm mới về công cụ và sản xuất của thời Hòa Bình – Bắc Sơn là gì ?

HS: Trả lời :

- Công cụ đồ đá tinh xảo hơn. - Họ biết trồng trọt và chăn nuôi - Nguồn thức ăn ngày một tăng..

GV: Em cho biết ý nghĩa của viêc trồng trọt và chăn nuôi ?

HS: Trả lời

- Chứng tỏ thức ăn của con ngời ngày càng nhiều. - Cuộc sống ổn định hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên, đỡ đói rét hơn ( lúc đầu kinh tế nguyên thủy là hái lợm và săn bắt)

GV: Sơ kết

GV: Gọi HS đọc mục 2 SGK/ 28

? Ngời nguyên thủy Hòa Bình - Bắc Sơn sống nh thế nào ?

HS: Trả lời:

- Họ sống thành từng nhóm ở những vùng thuận tiện. - Họ định c lâu dài ở một số nơi.

GV: Quan hệ xã hội của ngời Hòa Bình - Bắc Sơn thế nào ?

HS: Trả lời

- Thời kì văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn, ngời nguyên thủy sống thành từng nhóm ( cùng huyết thống) ở một nơi ổn định, tôn vinh ngời mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. Đó là thời kì thị tộc mẫu hệ.

3. Đời sống tinh thần

- Đời sống tinh thần của ngời nguyên thủy phong phú hơn.

- Xã hội đã phân biệt giàu nghèo

thống( cùng chung một dòng máu, có họ hàng với nhau)

Họ sống cùng nhau:

- Tôn ngời mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.

GV: Giải thích thêm: Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội đầu tiên của loài ngời. Lúc đó vị trí của ngời phụ nữ trong giađình và trong xã hội rất quan trọng ( kinh tế phụ thuộc nhiều vào lao động của ngời phụ nữ )

GV: Sơ kết

GV: Gọi HS đọc mục 3 SGK/28,29, hớng dẫn xem hình 26 , 27

? Ngoài lao động sản xuất, ngời Hòa Bình - Bắc Sơn còn biết làm gì ? HS: Trả lời → họ biết làm đồ trang sức GV: Đồ trang sức làm bằng gì ? HS: Trả lời - Những vỏ ốc đợc xuyên lỗ. - Vòng đeo tay bằng đá. - Vòng đeo tai bằng đá. - Chuỗi hạt bằng đát nung.

GV: Theo em. Sự xuất hiện những đồ trang sức của ngời nguyên thủy có ý nghĩa gì ?

HS: Trả lời:

- Cuộc sống vật chất của con ngời ngày càng ổn định ( không đói rét) cuộc sống tinh thần phong phú hơn. - Họ có nhu cầu làm đẹp.

- Quan hệ thị tộc ( mẹ con, anh em ngày càng gắn bó hơn). quan hệ đợc ngời xa ghi lại ( H.27)

GV: Theo em, việc chôn công cụ lao động theo ngời chết nói lên cái gì ?

HS: Trả lời ( Điều đó chứng tỏ cuộc sống tinh thần của ngời nguyên thủy Hòa Bình - Bắc Sơn phong phú hơn, họ quan niệm ngời chết sang thế giới bên kia cũng phải lao động và họ đã có sự phân biệt giàu nghèo.

- Cuộc sống ổn định hơn, phong phú hơn.

IV. Củng cố

HS: Trả lời câu hỏi cuối bài:

- Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của ngời nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn ?

- Những điểm mới trong đời sống tinh thần của ngời nguyên thủy là gì ? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo ngời chết

V. Dặn dò

Về nhà học theo câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài 10 Thời đại dựng nớc Văn Lang - Â u Lạc Ngày 20 tháng 10 năm 2008 Duyệt Tuần : 10 ; Tiết : 10 Ngày soạn: 23 / 10 / 2008 Ngày dạy: / 10/ 2008 Kiểm tra 45 I- Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch Sử 6(2009 - 2010) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w