Đia hình nướcta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động

Một phần của tài liệu Dia_ly_8_nam_hoc_2009_-2010 (Trang 92 - 94)

nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người:

+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ: Vùng địa hình Cat-xtơ tạo nhiều hang động... + Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều: Đê điều, hồ chứa nước, các đô thị, các công trình giao thông…

=> Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người.

* Kết luận: sgk/102. 4) Đánh giá:

1) Hãy xác định trên bản đồ TNVN các vùng núi cao, các CN ba dan, các đồng bằng phù sa trẻ, phạm vi thềm lục địa...Nhận xét sự phân bố và hướng nghiêng của địa hình VN?

2) Nêu những đặc điểm chung của địa hình VN? 92

3) Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố nào? (Lịch sử phát triển địa chất, môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và sự khai phá của con người).

4) Hoàn thành bài tập sau: Các dạng địa hình nước ta được hình thành như thế nào?

Dạng địa hình Nguyên nhân hình thành

Các xtơ do trong nước mưa có chứa CO2 nên hòa tan đá vôi: H2CO3+ CaCO3 <=> Ca(HCO3)2

Đồng bằng phù sa mới Do lắng tụ phù sa ở cửa các con sông lớn

Cao nguyên badan Là những bề mặt san bằng cổ được Tân Kiến tạo nâng cao

Đê sông, đê biển Do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/103.

- Làm bài tập 28 bài tập bản đồ thực hành. - Nghiên cứu bài 29sgk/104.

S: 8/3/2009 Tiết 35G: 12/3 G: 12/3

Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Nêu được vị trí địa lí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.

+ Khu đồi núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Đông Nam Bộ, Trung du Bắc Bộ.

+ Khu đồng bằng: Đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải.

2) Kỹ năng:

- Đọc bản đồ địa hình VN để làm rõ một số đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên VN. - Lược đồ địa hình VN.

- Tranh ảnh các khu vực địa hình.(Nếu có)

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra:

1) Hãy nêu đặc điểm chính của địa hình VN? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nguyên nhân nào?

3) Địa hình Cat-xtơ, đia hình phù sa trẻ, địa hình cao nguyên ba dan, đia hình đê sông, đê biển hình thành như thế nào?

3) Bài mới: *Khởi động: Địa hình nước ta đa dạng, phức tạp chia thành các khu vực

địa hình khác nhau. Mỗi khu vực có những nét nổi bật riêng về cấu trúc, tính chất của đất đá…Mỗi khu vực có những thuận lợi - khó khăn riêng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân.

1) Hãy cho biết địa hình nước ta có thể chia làm mấy khu vực địa hình chính? Đó là những khu vực địa hình nào? 2) Hãy xác định chỉ ra trên bản đồ vị trí của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa biển?

* HĐ2: Nhóm. Dựa thông tin sgk +

H28.1 hãy cho biết:

1) Khu vực đồi núi chia thành mấy tiểu khu vực ? Hãy nêu đặc điểm từng tiểu khu vực ?

- Nhóm lẻ : Khu vực núi Đông Băc - Tây Bắc

- Nhóm chẵn: Khu vực núi Trường Sơn Bắc - Trường Sơn Nam.

* HĐ4: Cá nhân:

1) Em có nhận xét gì về đặc điểm địa hình bờ biển nước ta?

2) Tìm trên H28.1 vị trí của vịnh Hạ Long, Ca Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên…

- HS đại diện báo cáo. - Các HS

khácnhận xét, bổ xung.

- GVchuẩn kiến thức, bổ xung phần địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi với đồng bằng.

Một phần của tài liệu Dia_ly_8_nam_hoc_2009_-2010 (Trang 92 - 94)