Đặc điểm dân cư:

Một phần của tài liệu Dia_ly_8_nam_hoc_2009_-2010 (Trang 45 - 46)

- Năm 2002 ĐNA có 536 triệu dân => Là khu vực đông dân.

- Mật độ dân số 119 người/km2 bằng mức TB của châu Á và cao hơn TB của thế giới..

- Tỉ lệ gia tăng dân số : 1,5% cao hơn mức TB của châu Á và thế giới

các quốc gia và tên thủ đô của từng nước? So sánh diên tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực theo hướng tăng dần?( Thứ 7 về S, thứ 8 về dân số)

3) Xác định các dân tộc và ngôn ngữ được dùng phổ biến trong các quốc gia ở ĐNA? Điều này ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực? 4) Quan sát H6.1(sgk/20) nhận xét gì về sự phân bố dân cư ĐNA?

* HĐ2: Nhóm

Dựa vào thông tin sgk + sự hiểu biết của mình về lịch sử. Hãy cho biết các nước trong khu vực ĐNA có những nét tương đồng và những nét khác biệt nào?

- HS báo cáo điền bảng. - GV:

+ Nét tương đồng: Về lịch sử từng là thuộc địa của thực dân cùng đấu tranh giải phóng dân tộc giành độc lập. Trong phong tục tập quán sinh hoạt sản xuất: Trồng lúa nước, chăn nuôi trâu bò lấy sức kéo. Gạo là lương thực chính. Có những lễ hội, những làn điệu dân ca, cư trú thành bản làng…

+ Nét khác biệt: Cách ăn mặc, tập quán văn hóa riêng của từng dân tộc (văn hóa cồng chiêng có những cách đánh và điệu múa riêng), tín ngưỡng riêng….

? Với những đặc điểm dân cư xã hội trên có những thuận lợi khó khăn gì trong sự hợp tác toàn diện?

- HS đọc kết luận sgk/53.

- Có 11 quốc gia với nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Nê-grô-it. - Đa dạng về ngôn ngữ, tôn giáo:

+ Một số ngôn ngữ chính là: Anh, Hoa, Mã-lai.

+ Tôn giáo: Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Ki-Tô giáo...

- Sự phân bố không đồng đều:

+ Tập trung đông ở các đồng bằng và ven biển

+ Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.

Một phần của tài liệu Dia_ly_8_nam_hoc_2009_-2010 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w