Câuhỏi tự luận

Một phần của tài liệu Gióa an Sinh 8(chuan) (Trang 56 - 57)

C. Sức đẩy do tim và sự co dãn của động mạch D Các van tĩnh mạch

B.Câuhỏi tự luận

Câu 1 (3,0 đ) Hãy bố trí thí nghiệm để tìm hiểu thành phần và tính chất của xơng

Câu 2 (2,0 đ) Vì sao tim hoạt động cả đời không mỏi?

III. Đáp án

A. Phần trắc nghiệm

Câu I: Mỗi câu đúng 0,5 đ 1D; 2E; 3A

Câu II: Mỗi ý đúng 0,5 đ

1-c 2-a 3-b 4-e 5-d

Câu III. Tỉ lệ cao hơn, vì vậy xơng trẻ em có tính đàn hồi cao hơn xơng ngời lớn. (1,0 đ)

B. Phần tự luận

Câu 1.TN:

- Lấy một xơng đùi ếch trởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch a xít clohidric 10%. Sau 10 - 15 phút lấy ra, rửa sạch, thử uốn xem xơng cứng hay mềm? (1 đ)

- Đốt một xơng đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xơng không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xơng đã đốt. Có nx gì? (1 đ)

- Bỏ phần xơng đã đốt vào ding dịch a xít, qs xem có hiện tợng gì xảy ra (0,5 đ)

- Từ các TN trên có thể rút ra KL về thành phần và t/c của xơng (0,5 đ) Câu 2. Tim hoạt động cả đời không mệt mỏi vì :

Mỗi chu kì co dãn tim chiếm 0,8s trong đó tâm nhĩ co 0,1s ghỉ 0,7s. Tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s đủ cho tim phục hồi hoàn toàn. (2,0 đ)

Tiết 20 Bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu

Ngày soạn: 4 -11 Ngày dạy: 6 - 11

I mục tiêu.

- HS phân biệt vết thơng làm tổn thơng tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch.

- Rèn kĩ năng băng bó vết thơng. Biết cách làm garô và nắm đợc những qui định khi đặt garô.

II. chuẩn bị.

- GV: Chuẩn bị 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bông, dây cao su hoặc dây vải, 1 miếng vải mềm (10x30cm).

- HS : Chuẩn bị theo nhóm (1 bàn) nh của GV.

III. Tiến trình lên lớp

1. Tổ chức

Một phần của tài liệu Gióa an Sinh 8(chuan) (Trang 56 - 57)