II. Giải pháp về phía doanh nghiệp.
3. Đa dạng hoá và cải tiến mẫu mã sản phẩm, giá cả và chất lợng.
* Trớc tình hình hiện nay, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì phải đa dạng hoá thị trờng vì vậy Công ty cần phải cung cấp nhiều loại sản phẩm để đáp ứng những nhu cầu khác nhau của từng quốc gia nhập khẩu. Trên cơ sở những thông tin thu thập đợc và kết quả thông qua hoạt động xúc tiến thơng mại, Công ty cần phải cải tiến mẫu mã sản phẩm của mình sát với nhu cầu, thị hiếu của từng thị trờng trong từng thời gian nhất định. Khi tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, Công ty có thể đa dạng hoá theo các hớng sau :
- Đa dạng theo giá cả sản phẩm : Với những thị trờng có nhu cầu bình thờng, không đòi hỏi cao Công ty nên có những sản phẩm phù hợp, các mặt hàng có giá trị nh nhau Công ty nên có nhiều loại sản phẩm khác nhau.
- Đa dạng hoá theo chất lợng sản phẩm : Với cùng chất lợng nh nhau thì Công ty nên có những mặt hàng khác nhau và các mặt hàng này cũng phải đa dạng hoá theo kích thớc.
- Đa dạng hoá theo thiết kế, bài trí.
- Đa dạng hoá theo mầu sắc.
- Đa dạng hoá theo cách bán hàng.
- Đa dạng hoá theo lứa tuổi.
- Đa dạng hoá theo nghề nghiệp.
- Đa dạng hoá theo mẫu mã: các hoạ tiết khác nhau, bố cục khác nhau và mầu sắc khác nhau.
Để làm đợc việc này, Công ty có thể trực tiếp hoặc thông qua cơ quan thơng vụ để hợp tác hoặc thuê Việt kiều ở nớc sở tại, mời hoặc thuê chuyên gia của khách mua hàng thiết kế mẫu mã phù hợp với sở thích, thị hiếu ở từng nơi.
Công ty cũng cần phải nghiên cứu kỹ về khả năng tài lực – vật lực của mình để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng với chi phí kinh doanh thấp nhất và phát huy đợc tối đa tiềm lực của Công ty.
* Chất lợng sản phẩm nâng cao chữ tín của ngời kinh doanh, cần phải chú trọng coi chất lợng là vấn đề then chốt. Chất lợng hàng thủ công mỹ nghệ hiện nay còn hạn chế do việc tổ chức sản xuất, chế biến, xuất khẩu phân tán nhiều đầu mối, thiếu quy định cụ thể về chất lợng, ngời sản xuất chế biến không theo tiêu chuẩn thống nhất, thiết bị lạc hậu. Trớc tình hình nh vậy, Công ty cần có những chính sách thoả đáng về phân phối lợi ích cho ngời lao động, coi trọng đào tạo, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho họ theo hớng vừa đa nghề vừa chuyên sâu, xây dựng đội ngũ lao động kỹ thuật cao làm nòng cốt để nâng cao chất lợng sản phẩm. Phải có một cơ chế chọn mẫu, kiểm tra chất lợng thật chặt chẽ đối với các sản phẩm sản xuất để xuất khẩu và quan trọng hơn cả là Công ty cần đầu t đổi mới một số trang thiết bị và công cụ sản xuất tiên tiến nhằm năng cao chất lợng và cải tiến mẫu mã sản phẩm. Ví dụ nh các thiết bị dùng để ngâm, tẩm, nhuộm, giặt là, tẩy hấp và một số nguyên phụ liệu cần thiết khác để sản…
phẩm đảm bảo quy cách, phẩm chất cũng nh vệ sinh công nghiệp.
Tổ chức sản xuất kinh doanh bảo đảm chất lợng hàng hoá và thời gian giao hàng đúng theo hợp đồng đã cam kết vừa nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ mua bán quốc tế vừa là cách tốt nhất để duy trì và mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm của mình.
* áp dụng cơ chế giá cả hợp lý.
Giá cả gắn liền với sản phẩm và thị trờng, do đó Công ty nên thi hành một chính sách giá riêng biệt hay giá dựa vào chu kỳ sống của sản phẩm. Nh vậy,
Công ty chỉ nên coi giá thị trờng là nội cơ sở mà không nên quá phụ thuộc vào nó. Việc quyết định giá của Công ty nên căn cứ vào từng thời kỳ của sản phẩm, chẳng hạn nh khi sản phẩm đang ở thời kỳ đi xuống thì Công ty nên bán với giá thấp hơn nhằm kích thích khách hàng mua sản phẩm của mình và thu hồi vốn.
Kết luận
Trong tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc và trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay thì việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nói chung và xuất khẩu nói riêng là một cơ hội, cũng là một thách thức rất lớn đối với Công ty ARTEX Thăng Long.
Những kết quả trong thời gian qua dù cha đạt đợc hoàn toàn các mục tiêu đề ra nhng điều đó đã thể hiện sự nỗ lực không ngừng của tập thể ban lãnh đạo và nhân viên trong Công ty.
Điều kiện kinh doanh trên thế giới và ngay cả trong nớc hiện nay cũng luôn luôn biến đổi đòi hỏi Công ty phải thật tỉnh táo, có những quyết định đúng đắn để bắt kịp những thay đổi đó, hớng hoạt động của Công ty theo đúng con đờng đã lựa chọn, vừa đảm bảo lợi ích Công ty vừa xây dựng đất nớc.
Kim ngạch xuất khẩu hàng năm đem lại nhiều triệu USD cho Nhà nớc. Vì vậy, việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu cũng phải đợc Nhà nớc quan tâm đúng mức. Mỗi chính sách, biện pháp thờng chỉ phù hợp với từng khoảng thời gian nhất định và đối với từng đối tợng nhất định nên việc dự báo tình hình, bắt kịp với thực tế để có những thay đổi thích hợp luôn đòi hỏi những ngời làm chính sách phải có trình độ chuyên môn cao, nhạy bén và sáng suốt.
Tuy hạn hẹp về nguồn tài liệu và thời gian cũng nh kinh nghiệm thực tế nhng với sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình từ nhiều phía, bài chuyên đề này tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Công ty ARTEX Thăng Long, có liên hệ thực trạng tình hình xuất khẩu của Việt Nam nói chung và kinh nghiệm xuất khẩu của một số nớc, từ đó đa ra những giải pháp với hy vọng phần nào góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty.
Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo TS. Đoàn Hữu Xuân đã giúp em hoàn thành bài viết.