Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và công tác tiếp thị.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu của Công ty ARTEX Thăng Long - thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 27)

II. Giải pháp về phía doanh nghiệp.

1. Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và công tác tiếp thị.

Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó cho phép đánh giá quy mô và tiềm năng thị trờng xuất khẩu và là cơ sở để lựa chọn thị tr-

ờng đó, có nghĩa là lựa chọn đối tợng giao dịch, phơng thức kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất. Nghiên cứu thị trờng để tìm thị trờng cho các hàng hoá, dịch vụ trong một khoảng thời gian và nguồn tài lực hạn chế.

Để thực hiện tốt vấn đề này, Công ty cần có phòng điều tra nghiên cứu thị tr- ờng tổng hợp để tập hợp và sử lý thông tin nhằm đa ra những định hớng sản xuất cũng nh quyết định kinh doanh kịp thời, chính xác và đạt hiệu quả cao. Muốn tổ chức hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng có hiệu quả Công ty cần phải chú ý 3 vấn đề sau:

• Nghiên cứu thị trờng ngoại thơng của các quốc gia.

• Xác định và dự báo nhu cầu biến động hàng hoá trên thị trờng thế giới.

• Thông tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá quốc tế.

1.1. Đẩy mạnh thâm nhập thị trờng.

Khi Công ty đã lựa chọn đợc một số thị trờng nớc ngoài làm mục tiêu mở rộng của mình, Công ty phải tìm đợc phơng thức tốt nhất để thâm nhập vào thị trờng đó. Muốn thâm nhập vào một thị trờng mới thì việc đầu tiên là Công ty phải có một chiến lợc maketing tốt. Cần tìm hiểu xem họ cần gì ở những sản phẩm của mình và xu hớng tiêu dùng của họ nh thế nào? và sau đó là tìm cách đáp ứng những nhu cầu đó. Khi đã tìm ra đợc những sản phẩm có thể đáp ứng đ- ợc những nhu cầu của khách hàng, ta cần phải làm cho họ biết đến sản phẩm của mình. Để làm đợc việc này, Công ty cần dùng các biện pháp nh : Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm mới và tham dự các cuộc triển lãm Và quan trọng hơn nữa…

là ta cần phải làm cho khách hàng thấy đợc sự khác biệt giữa sản phẩm của Công ty với các sản phẩm cùng loại khác. Chẳng hạn nh sự khác biệt về giá cả, mẫu mã hay chất lợng sản phẩm Điều này đòi hỏi Công ty phải có một hệ…

thống kiểm tra chất lợng hàng hoá chặt chẽ trớc khi tung hàng hoá đó ra thị tr- ờng. Đồng thời, Công ty cần đào tạo hoặc tuyển mộ những cán bộ có trình độ chuyên môn cao nhằm phát triển, tìm ra những sản phẩm mới và tìm cách hạ giá thành sản phẩm. Chiến lợc thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài phải đợc xem nh một kế hoạch toàn diện. Nó đặt ra cho Công ty những mục tiêu, biện pháp và chính sách để hớng dẫn hoạt động của Công ty trong một thời gian dài.

1.2. Lựa chọn thị trờng trọng điểm.

- Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu của từng thị trờng trên từng khu vực, Công ty nên tìm ra một số thị trờng trọng điểm của mình, đó là những thị trờng mà Công ty có thể đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu của khách hàng và ngợc lại

khách hàng cũng chấp nhận những sản phẩm mà Công ty đa ra. Thí dụ nh các thị trờng : Hà Lan, Đài Loan và Hồng Kông Công ty nên tiến hành xem xét…

kỹ các thị trờng và tuỳ thuộc vào điều kiện của mình để chọn ra các thị trờng trọng điểm và tiến hành thâm nhập sâu vào một số thị trờng trọng điểm, việc này sẽ giúp Công ty khai thác đợc tối đa hiệu quả của các thị trờng đó đồng thời có thể phân tán đợc rủi ro trong kinh doanh. Lựa chọn thị trờng trọng điểm và tiến hành thâm nhập sâu vào những thị trờng này với mức độ rủi ro thấp nhất, có nghĩa là thị phần của Công ty ở những thị trờng này gần nh chắc chắn nếu Công ty biết khai thác tốt.

- Nh vậy, có thể nói rằng việc xác định đúng thị trờng trọng điểm là một mục tiêu chiến lợc vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Để có thể lựa chọn tốt các thị trờng trọng điểm Công ty có thể dựa vào các tiêu thức sau:

- Quy mô của thị trờng cả hiện tại lẫn tơng lai về mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

- Sự phát triển của nhu cầu thị trờng và các yếu tố kinh tế xã hội, chính trị, văn hoá và chào lu tiêu dùng.

- Chi phí kinh doanh phát sinh: Vận tải, thuế nhập khẩu hàng hoá, chi phí phân phối.

- Mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nớc nhập khẩu nh thế nào? Công ty đợc hởng u đãi gì ở thị trờng đó?

- Ưu thế của đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đó về uy tín, giá cả, chất l- ợng và mẫu mã sản phẩm.

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu của Công ty ARTEX Thăng Long - thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w