M/GE M F

Một phần của tài liệu Thuyet minh Đồ Án TN Robot Lau Nhà ppt (Trang 32 - 34)

(electron motion force), L và RM.

M/GE M F E M F L

RM

Hình 2.28. Mạch điện tương đương của động cơ DC

Thành phần EMF là sức điện động cảm ứng của động cơ bởi vì thế có thể xem như một máy phát. Giá trị EMF tỉ lệ với tốc độ động cơ và cực tính của nó cho biết chiều quay của động cơ mà không phụ thuộc vào áp cấp.

N O R T H S O U T H 1 2 3 4

Độ tự cảm cuộn dây L là kết quả không tránh khỏi do kết cấu phần cứng của động cơ. Vì độ tự cảm gây cản trở cho quá trình đảo ngược dòng qua cuộn ứng, đối với sự mất mát momen trong khi tăng tốc độ, độ tự cảm được coi như là thành phần gây nhiễu cho động cơ. Nó cũng cản trở không cho điện thế động cơ động cơ đạt nhanh đến điện thế EMF. Tuy nhiên, mặt tích cực của độ tự cảm là nó dùng để giữ dòng điện trong các hệ thống điều khiển theo phương pháp điều xung (PWM).

Điện trở cuộn dây RM thuần túy là thành phần nhiễu bởi vì mất mát hiệu suất tăng, khi tải trọng tăng tỷ lệ với dòng điện qua động cơ. Cũng chính điện trở này làm cho vận tốc động cơ giảm khi tải tăng trong khi hiệu điện thế hai đầu động cơ không đổi.

Một số quan hệ toán học đơn giản hóa như sau: EMF = VS – (IM.RM)

Hay Eư = U – Iư. Rư. Dòng qua động cơ: u u u U E I R − =

Hiệu suất động cơ : out u.. u

in u

P E I

P U I

η = =

Momen trục động cơ tỉ lệ với dòng IM qua động cơ. Hình vẽ dưới đây tỉ lệ chỉ ra mối quan hệ giữa các thông số sử dụng động cơ. Do hiện tượng mòn và ma sát chổi than nên hiệu suất có xu hướng về 0 khi tải nhỏ.

Từ trên ta thấy hai thông số về điện có thể ảnh hưởng tới tác động trên trục động cơ:

- Dòng điện qua động cơ thay đổi mômen.

- Suất điện động EMF ảnh hưởng lên tốc độ động cơ.

Một phần của tài liệu Thuyet minh Đồ Án TN Robot Lau Nhà ppt (Trang 32 - 34)