Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án Công dân 9 (Trang 28 - 33)

1/ Khái niệm truyền thống

Truyền thông tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

2/ Dân tộc Việt nam có những truyền thống : - yêu nớc - Đoàn kết - Đạo đức - Lao động - Hiếu học - Tôn s, trọng đạo - Hiếu thảo - Phong tục tập quán tốt đẹp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Có ý kiến cho rằng ngoài truyền thống

đánh giặc ra dân tộc có truyền thống gì đáng tự hào đâu. Em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao?

Gv: Bổ sung: Yêu nớc trống giặc ngoại xâm, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu với cha mẹ, kính thầy yêu bạn,…kho tàng văn hoá áo dài VN, tuồng, chèo, dân ca.

Nhóm 3.

? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

Gv: Bổ sung: Thái độ hành vi chê bai phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì trệ, thích hàng ngoại, đua đòi.

Hs: Cử đại diện trình bày Lớp trao đổi bổ sung Gv: Kết luận bổ sung Hs: Làm vào phiếu

Gv: Gọi học sinh có bài làm nhanh nhất

GV: gọi hs đọc yêu cầu bài tập trong sgk. ? Những thái độ và hành vi nào sau đây thể

- Văn học - Nghệ thuật…

3/ Trách nhiệm của chúng ta

- Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.

- Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán ngăn chặn t tuởng việc làm phá hoại đến truyền thống dân

tộc.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống

tốt đẹp của dân tộc?

GV: gọi hs lên bảng làm bài tập. HS: cả lớp bổ sung và nhận xét.

GV: bổ sung, nhận xét và có thể cho điểm. ? Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?

GV: gọi hs lên bảng làm bài tập. HS: cả lớp bổ sung và nhận xét.

GV: bổ sung, nhận xét và có thể cho điểm. Gv: Đa ra phơng án

? Hãy kể vài việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để phát huy truyền thống dân tộc? Hs:

- Tổ chức phân vai, viết kịch bản, biểu diễn.

- Cả lớp nhận xét, góp ý. Gv: Kết luận:

Là công dân của một đất nớc trong thời kỳ đổi mới chúng ta phải có lòng tự hào dân tộc phải bảo vệ giữ gìn truyền thống mà ông cha ta để lại, góp phần nhỏ vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.

Bài1 Đáp án: a, c, e, g, h, i, l. Bài 3 Đáp án: a, b, c, d. * Bài tập rèn luỵện thực tế: 3. Củng cố:

? Em hãy tìm một số ví dụ theo đề bài trên?

? Tìm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

4. Thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Truyền thống là gì?

? ý nghĩa của truyền thống dân tộc?

? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

5. Hoạt động tiếp theo:

- Làm các bài tập 2,4,5 trong sgk. - Soạn các câu hỏi bài tiếp theo.

tiết 11

kiểm tra - 45 phút

A. Mục tiêu bài học

- Hs vận dụng kiến thức đã học vào quá trình làm bài. - Phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh.

B.Chuẩn bị Gv: SGK, SGV, Ra dề bài Hs: ôn tập trớc ở nhà. C.Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Gv đọc đề và ghi đề lên bảng:

II.Tự luận(7đ ).

1. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Cho ví dụ(2đ). 2. Hiện nay Việt Nam là thành viên các tổ chức nào( Nêu cả ký hiệu)?(1đ).

3. An thờng tâm sự với các bạn: “ Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có

mặc cảm thế nào ấy? So với thế giới nớc mình lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”

Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An. (4đ).

Đáp án: I.Trắc nghiệm.(3đ)

1. Hãy đánh dấu X vào các ô trống tơng ứng với mà em cho là đúng(2,5đ).A, B, D, F, H. A, B, D, F, H.

2. Em tán thành hay không tán thành với những quan niệm nào sau đây?(Khoanh

tròn vào những câu mà em cho là đúng nhất)(0,5đ) II.Tự luận(7đ).

1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nớc này với nớc khác: VD: VN – Lào, VN – Cu-ba.

2. Hiện nay Việt Nam là thành viên các tổ chức: ASEAN, WTO, WHO, UNICEF, FAO, UNESCO, UNDP.

3. Không đồng ý với ý kiến của An. Vì nớc ta có bề dầy về truyền thống nh: yêu nớc, tôn s trọng đạo, phong tục tập quán tốt đẹp…

3. Củng cố:

Về nhà làm lại bài kiêm tra vào vở

4. Thái độ:

5. Hoạt động tiếp theo:

- Soạn các câu hỏi bài tiếp theo.

tiết 10 - bài 8: năng động, sáng tạo A/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo năng động sáng tạo trong các hoạt động xã hội, học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gơng năng động sáng tạo của những ngời xung quanh.

3. Thái độ: Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo

B/ Phơng tiện dạy học:

Gv: SGK, SGV, Tranh ảnh, Chuyện kể, Giấy khổ lớn, bút dạ…

Hs: Đọc trớc bài.

Một phần của tài liệu Giáo án Công dân 9 (Trang 28 - 33)