Kiến thức: Hiểu đợc thế nàolà kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Một phần của tài liệu Giáo án Công dân 9 (Trang 27 - 28)

Việt nam. ý nghĩa của truyền thống đó.

2. Kĩ năng: Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán lạc hậu xấu. Có kỹ năng phân tích đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử.

3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng bảo vệ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng hoặc rời xa truyền thống dân tộc.

B. Phơng tiện dạy học:

Gv: Tài liệu, SGK, SGV, Ca dao, Tục ngữ. Hs: Đọc bài.

C. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập:

? Những thái độ hành vi nào sau đây thể hiện sự thừa kế và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

1. Thích trang phục truyền thống việt nam 2. Yêu thích nghệ thuật đân tộc

3. Tìm hiểu văn học đân gian

4. Tam gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. 5. Theo mẹ đi xem bói

6. Thích nghe nhạc cổ điển

7. Quần bò, áo chẽn, tóc nhộm vàng là tốt. ? Những câu tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống dân tộc?

1. Uống nớc nhớ nguần 2. Tôn s trọng đạo

4. Lời chào cao hơn mâm cỗ

5. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. 6. Cả bè hơn cây nứa.

7. Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức. 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Gv: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học.

Gv: Chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung sau.

Nhóm 1:

? Truyền thống là gì?

? ý nghĩa của truyền thống dân tộc? Gv: Nói thêm: Giá trị tinh thần nh: t tởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp. Nhóm 2.

? Dân tộc Việt nam có những truyền thống gì?

Một phần của tài liệu Giáo án Công dân 9 (Trang 27 - 28)