PHÂN PHỐI TIẾT DẠY:

Một phần của tài liệu giáo án H8 (Trang 25 - 29)

- Tiết 1: Hết mục I, mục II.1 và II.2.a - Tiết 2: Mục II.2.b

D. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)

- Viết công thức, tính PTK của các hợp chất sau: (Dùng bảng phụ đã được ghi nội dung trước): axit clohiđric, nước, amôniăc, mêtan.

3. Vào bài :

- Lập CTHH của các chất trên dựa vào yếu tố nào? (thành phần phân tử)

- Không biết thành phần phân tử có lập CTHH được không ? Tìm hiểu bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: HOÁ TRỊ CỦAMỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC QUY MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? (10 PHÚT)

- Nguyên tử hiđrô bé nhất gồm 1p và 1e, người ta chọn khả năng liên kết của nguyên tử H làm đơn vị và gán cho H hoá trị I. - Xét các nguyên tố H trong các hợp chất (phần bảng phụ kiểm tra bài cũ) - HCl ---- 1H liên kết 1Cl---Cl HT -Khả năng lk của H và Cl là như nhau  Cl cũng có I. Hoá trị của một nguyên tố được quy định như thế nào?

- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử

I - H2O ---2H liên kết 2O--- O HT — - NX: HT của ngtố = số ngtử H trg hchất của nó với H. - Trong hợp chất NH3, N có HT mấy? Vì sao? - Trong hợp chất CH4 , C có HT mấy? vì sao? - Vậy hoá trị là gì?

Lưu ý: Trong hợp chất không có nguyên tố H người ta xác định hoá trị của nguyên tố dựa vào hoá trị của nguyên tố đã biết.

Có thể xác định HT của nhóm nguyên tố tương tự như cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố.

Treo bảng phụ 1 cho Hs nhận xét về hoá trị của các nguyên tố.

HOẠT ĐỘNG 2: QUY TẮC HOÁTRỊ (15 PHÚT) TRỊ (15 PHÚT)

Treo bảng phụ 2 cho HS nhận xét về hoá trị của một số nhóm.

Từ hợp chất Al2O3, H2SO4 hãy lập tích số giữa chỉ số và hoá trị của từng nguyên tố (nhóm nguyên tố) rồi nêu nhận xét về các tích số này? (cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ).

-Phát biểu quy tắc hoá trị?

-Vận dụng QTHT cho hợp chất

AxBy

-Vận dụng quy tắc hoá trị để tính hoá trị của một nguyên tố và lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị.

HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNGTÍNH HT CỦA NGTỐ KHI BIẾT TÍNH HT CỦA NGTỐ KHI BIẾT HT CỦA NGTỐ KIA.(10 phút) Vận dụng QTHT vào FeCl3 Gv hướng dẫn cụ thể các bước. HT như H là I -N có HT III, vì có 3 ngtử H lk với 1N -C có HT IV, vì có 4H lk với 1C. Nhận xét Các nhóm thực hiện trên bảng phụ của các nhóm Thực hiện trên bảng phụ Phát biểu Các nhóm hực hiện trên bảng phụ của các nhóm nguyên tố khác.

- Quy ước H hoá trị I, O hoá trị II

II.Quy tắc hoá trị :

1.Quy tắc: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. a b AxBy x.a=y.b x/y=b/a(rút gọn a,b) 2.Vận dụng:

a.Tính hoá trị của 1 nguyên tố:

vd: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl hoá trị I.

Cho các nhóm thực hiện: tính HT của nguyên tố C trong hợp chất CO2, MgO.

Gọi hoá trị của Fe là a, ta có: 1.a= 3.I rút ra a = III

Vậy HT của Fe trong hợp chất FeCl3 là III

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (5 phút)

- Học bài, làm bài tập 1,2 sgk trang 37.

- Học thuộc bảng hoá trị của các nguyên tố.

________________________________________

Tuần 7 Ngày soạn : 28.09.08

Tiết 14: HOÁ TRỊ (TT)

A.

MỤC TIÊU :HS nắm được: Khái niệm hoá trị của một nguyên tố, tắc hoá trị và vận dụng được chúng, biết cách tính hoá trị và lập CTHH, biết cách xác định CTHH đúng, sai, lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố, tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất.

B.

CHUẨN BỊ :

- Bảng ghi hoá trị của một số nguyên tố (bảng 1 /42 sgk) - Bảng ghi hoá trị của một số nhóm nguyên tử (bảng 2/42 sgk)

C.

TIẾN TRÌNH :

1.

Ổn định :

2.

Kiểm tra bài cũ : (5 PHÚT)

Phát biểu qui tắc hóa trị? Làm câu a bài tập 2 sgk trang 37

3.

Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH HT CỦAMỘT NGTỐ KHI BIẾT HT CỦA MỘT NGTỐ KHI BIẾT HT CỦA NGTỐ KIA (10 PHÚT) -Tìm ht của ntố S trong SO2, SO3. -Tìm HT của ntố Fe trong Fe2(SO4)3, Fe(NO3)2 HOẠT ĐỘNG 2: LẬP CTHH CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT HT (20 PHÚT) IV II B1: lập CTTQ: SxOy

B2: Viết đẳng thức dựa vào QTHT IV.x = II.y x/y = II/IV = ½ X = 1 y = 2 B3: KL:Vậy CTHH là: SO2 Cho học sinh thực hiện theo nhóm. Thảo luận, hoàn thành bài tập

a.Tính hoá trị của 1 nguyên tố:(tt)

b.Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị:

vd1: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là S(IV) và O IV II Gọi CTHH là: SxOy Dựa vào QTHT

Cho các nhóm tiến hành làm vd2 Xem nhóm NO3 như một nguyên tố hoá học. Các bước tiến hành như ví dụ 1.

Các nhóm thực hiện bài 5, 6/38 sgk

Lưu ý xác định CTHH đúng sai dựa vào QTHT.

HOẠT ĐỘNG 3: VIẾT SƠ ĐỒ CÔNGTHỨC (7 PHÚT) THỨC (7 PHÚT)

-Quy ước dấu gạch ngang thề hiện HT mỗi bên ngtử. VD: X-Y-X  Y có HT II , X có HT I Thảo luận làm bài tập. thảo luận thực hiện bài tập theo nhóm X/y = II/IV = ½ X = 1 y = 2 Vậy CTHH là: SO2 Vd2: Lập CTHH của hợp chất gồm Ca(II) và NO3(I) II I Gọi CTHH là: Cax(NO3)y Dựa vào QTHH Ta có: II.x = I.y x/y = ½ x = 1 y =2 Vậy CTHH của hợp chất là: Ca(NO3)2 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3 phút)

- Hoàn thành các bài tập vào trong vở

- Học thuộc bảng hoá trị của các nguyên tố

- Xem lại:

+ Cách ghi CTHH của đơn chất, hợp chất + Ý nghĩa của CTHH

+ Khái niệm hoá trị. + Quy tắc hoá trị. + Vận dụng QTHT tìm:

Hoá trị của nguyên tố chưa biết.

Lập CTHH.

Tuần 8 Ngày soạn : 05.10.08

Tiết 15: LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cách ghi và ý nghĩa của công thức hoá học; khái niệm hóa trị và quy tắc hoá trị.

2. Kĩ năng: tính hoá trị của nguyên tố; biết đúng hay sai cũng như lập được công thức hoá học của hơp chất khi biết hoá trị.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

B. CHUẨN BỊ:

- Phiếu học tập

- Các đề bài tập chuẩn bị trước trên bảng phụ.

Một phần của tài liệu giáo án H8 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w