- Phát biểu đợc định luật về sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến định luật này.
- Rèn kĩ năng phân tích hiện tợng vật lí.
- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện t- ợng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.
- Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp.
B- chuẩn bị
- Hòn bi, máng nghiêng, miếng gỗ, con lắc, giá, miếng nhôm.
C- hoạt động dạy học–
1- ổ n định
2- Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
- Phát biểu kết luận về sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng?
Tổ chức tình huống học tập :
- Tổ chức tình huống học tập nh SGK
3- Bài mới
Học sinh thảo luận nhóm trả lời C1? Trả lời ?
NXBS?
Gv: Chú ý học sinh cách điền vào (1), (2), (3), (4): Sự truyền năng lợng ở dạng nào? ( cơ năng, nhiệt năng)
Gv: Nhận xét, thống nhất.
Vậy cơ năng, nhiệt năng có thể truyền nh thế nào?
Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C2? Học sinh trả lời?
Nhận xét bổ sung? Gv: Thống nhất.
I- s ự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. này sang vật khác. C1: (1): Cơ năng. (2): nhiệt năng. (3): cơ năng. (4): nhiệt năng.
II-Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
C2: (5): thế năng (6): động năng (7): động năng (8): thế năng (9): cơ năng
Vậy : Phát biểu tính chất “ Chuyển hoá “ Và “truyền “ đợc của năng lợng?
Gv: Thông báo.
Học sinh: Đọc và tìm ví dụ minh hoạ? - Học sinh đa ra ví dụ?
- Cả lớp thảo luận? Lấy ví dụ ?
Thảo luận về những ví dụ này? Thảo luận làm C5? C6? Trả lời? NXBS? Gv: Nhận xét, thống nhất. (10): nhiệt năng (11): nhiệt năng (12): cơ năng
III- Sự bảo toàn năng l ợng trong các hiện t ợng cơ và nhiệt.