- Trong quá trình cơ học động năng và thế
năng có thể chuyển hoá lẫn nhau,nhng cơ năng đợc bảo toàn
* Chú ý: (SGK)
4- Vận dụng – Củng cố
+ HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần vận dụng +HS đọc phần ghi nhớ SGK
5- H ớng dẫn về nhà
+Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) +Trả lời lại các câu hỏi trong SGK +Làm hết các bài tập trong SBT +Đọc thêm mục “Có thể em cha biết” +Đọc trớc bài 18 (SGK)
Tuần 22 – tiết 22 Ngày soạn :––––––––––––––
Ngày dạy :––––––––––––––..
Câu hỏi và bài tập tổng kết ch ơng i :
Cơ học
A-mục tiêu
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng
B-chuẩn bị
- GV viết sẵn mục I của phần B ra bảng phụ hoặc ra phiếu học tập để phát cho HS - GV có thể đa ra phơng án kiểm tra HS theo từng tên cụ thể.Tơng ứng với cây hỏi phần ôn tập và phần vận dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chơng một cách toàn diện
- Học sinh chuẩn bị phần A - Ôn tập ở nhà sẵn
C-hoạt động dạy học–
1- ổ n định
2- Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra sự chuẩn bị câu hỏi ở nhà của HS
3- Tổ chức ôn tập
-Chuyển động cơ học làgì? Cho VD? -Lẫy VD chứng tỏ chuyển động có tính chất tơng đối
-Công thức tính vận tốc
-Chuyển động đều, chuyển động không đều? -Lực ? -Cách biểu diễn lực? -Lực cân bằng ? -Lực ma sát? -áp suất? +Với chất rắn?
I-Các kiến thức cơ bản
1 - Vận tốc
a - Chuyển động đều: v=s/t
b - Chuyển động không đều: vtb=s/t
2 - Biểu diễn lực
3 - Sự cân bằng lực-Quán tính
4 - Lực ma sát
5 - á p suất
+Với chất lỏng? +Với chất khí? - Lực đẩy ác si mét? - Sự nổi? - Công cơ học? -Định luật về công?
-Công suất cho ta biết điều gì? -Định luật bảo toàn cơ năng? VD?
-HS suy nghĩ ,thảo luận để trả lời các câu hỏi phần vận dụng?
GV: Gọi học sinh trả lời? C1? C2? C3? C4? C5? C6? b-áp suất chất lỏng:p=dh
c-áp suất khí quyển: Bằng áp suất của cột thuỷ ngân cao 76cm.
6 - Lực đẩy csimétá : FA=dV
7 - Sự nổi
8 - Công cơ học -Định luật về công
A=F.s
9 - Công suất
P=A/t
10 –Cơ năng và sự bảo toàn cơ năng