C. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình D Tiến trình dạy học:
§6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ A.Mục tiêu
A.Mục tiêu
+ HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
+ Biết vẽ hệ trục toạ độ.
+ Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phảng toạ độ.
+ Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nĩ.
+ Thấy được mối liên hệ giữa tốn học và thực tiễn.
B.Chuẩn bị
- GV: SGK, thước thẳng, đồ dùng dạy học- HS: SGK, đồ dùng học tập - HS: SGK, đồ dùng học tập
C. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.D. Tiến trình dạy học: D. Tiến trình dạy học:
I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ.
+ HS lên sửa BT 36 trang 48 SBT.
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
GV đặt vấn đề theo SGK trang 65.
Hoạt động 2: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
GV giới thiệu với HS về mặt phẳng toạ độ.
Hai trục toạ độ chia mặt phảng thành 4 gĩc (như hình vẽ).
GV lưu ý HS khoảng cách giữa các đơn vị trên hai trục phải bằng nhau.
1) Đặt vấn đề. (SGK/65) HS đọc VD1 và quan sát VD2 SGK/65. 2) Mặt phẳng toạ độ. HS vẽ mặt phẳng toạ độ vào vở. O x y 1 1 2 2 - 2 - 1 - 1 - 2 3 - 3 I I I II I V I Tuần 16 Tiết 32
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Một bạn đã vẽ mặt phẳng toạ độ như trên. Đúng hay sai?
Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm.
GV hướng dẫn HS kẻ các đường vuơng gĩc để xác định toạ độ của điểm P và giới thiệu toạ độ của một điểm.
GV lưu ý HS khi viết tọa độ của một điểm ta viết hồnh độ trước, tung độ sau.
GV cho HS làm ?1
Hãy cho biết hồnh độ và tung độ của điểm P? GV hướng dẫn HS xác định điểm P. Tương tự HS xác định điểm Q. Áp dụng BT 33 trang 67. GV dùng bảng phụ cho HS làm ngay BT 32 SGK/67 và ?2. Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ. - Trục Ox gọi là trục hồnh (trục nằm ngang) - Trục Oy gọi là trục tung (trục thẳng đứng) - Giao điểm O biểu diễn cho số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ.
Sai. HS tự chỉ ra những chỗ sai.
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phảng
toạ độ.
- Cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm A. Ký hiệu: A(1,5; 3)
- Vậy M(xM; yM) ⇔ (xM; yM) gọi là tọa độ của điểm M.
xM gọi là hồnh độ, yM gọi là tung độ của điểm M.
Gốc tọa độ O(0; 0)
Hồnh độ của điểm P là 2, tung độ là
O y x 2 1 2 1 - 2 - 1 - 2 - 1 O x y 1 1 2 2 - 2 - 1 - 1 - 2 3 - 3 A 1,5
IV. C Ủ NGCỐ H NG DƯỚ Ẫ N: + Học bài SGK + BTVN 34; 35; 36; 37 trang 68 SGK. §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. A. Mục tiêu:
+ HS cĩ kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nĩ, biết tìm tọa độ của một điểm cho trứơc.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, đồ dùng dạy học- HS: SGK, đồ dùng học tập - HS: SGK, đồ dùng học tập
C. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.D. Tiến trình dạy học: D. Tiến trình dạy học:
I.Ổn định lớp. II.Kiểm tra bài cũ.
+ HS1: Sửa BT 35/68 SGK
+ HS2: Sửa BT 36/68 SGK
III.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Sửa BT 46/50 SBT.
(Gv đưa ra mặt phẳng toạ độ hình 6/50 SBT bằng phim trong hoặc bảng phụ).
Cho biết tung độ của điểm A và B? Cho biết hồnh độ của điểm C và D? Vậy tất cả những điểm nằm trên trục tung cĩ hồnh độ bằng bao nhiêu? Tất cả những điểm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Sửa Bt 37/68 SGK.
Bài 46 trang 50 SBT. Xem hình 6 trang 50 SBT.
a) Tung độ của điểm A là 0, của điểm B là 0.
b) Hồnh độ của các điểm C là 0, của điểm D là 0.
c)Tung độ của một điểm bất kỳ trên trục hồnh là 0. hồnh độ của một điểm bất kỳ trên trục tung là 0.
HS trả lời từng câu hỏi và sửa bài.
Bài 37/68 SGK. Tuần 16
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Từ bảng giá trị trong SGK em hãy chỉ ra các cặp giá trị (x; y) ?
Hãy biểu diễn các cặp giá trị đĩ trên mặt phẳng toạ độ?
Gv sửa bài và nhận xét.
Hoạt động 3: Sửa Bt50/51 SBT.
Gv hướng dẫn HS vẽ đường phân giác của gĩc phần tư thứ I và thứ III.
Gv hứơng dẫn HS lấy điểm A theo yêu cầu của đề bài và cho biết tung độ của điểm A.
Gv cĩ thể cho HS tìm thêm một vài điểm nữa. Từ đĩ rút ra mối liên hệ giữa tung độ và hồnh độ mà đề bài yêu cầu.
Bài 51/51 SBT tương tự bài 50.
HS chỉ ra các cặp giá trị theo yêu cầu.
Một HS lên bảng biểu diễn các cặp giá trị trên mp toạ độ.
a) Các cặp giá trị (x;y) trong bảng là: (0; 0); (1; 2); (2;4); (3; 6); (4; 8) b) HS vẽ vào vở. Một HS lên bảng thực hiện. Các HS khác làm vào vở của mình. Bài 50/51 SBT
Vậy tất cả những điểm nằm trên đường phân giác của gĩc phần tư thứ I và thứ III cĩ tung độ và hồnh độ bằng nhau. IV. C Ủ NGCỐ H NG DƯỚ Ẫ N: + Học kĩ bài. O A B C D 1 2 3 4 2 4 6 8 x y O A 1 2 3 4 1 2 3 4 x y