Học sinh phải nêu đợc chu kỳ tế bào, mô tả

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 10 (Trang 58 - 60)

đợc các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào.

- Trình bày đợc các kỳ của nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân.

- Nêu dợc quá trình phân bào đợc điều khiển nh thế nào và những rối loạn trong quá trình điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu

23 21 Bài 19:

giảm phân

- Học sinh phải mô tả đợc đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân và ý nghĩa của quá trình giảm phân.

- Trình bày đợc diễn biến chính ở kỳ đầu của giảm phân I.

- Nêu đợc sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân.

24 22 Bài 20: Thực hành: quan sát hành: quan sát các kỳ

của nguyên phân trên tiêu bản rễ

- Học sinh phải xác định đợc các kỳ khác nhau của nguyên phân dới kính hiển vi.

- Vẽ đợc các tế bào ở các kỳ của nguyên phân quan sát đợc dới kính hiển vi.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.

25 23 Bài 22: dinh dỡng, chuyển hoá chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật

- Học sinh phải trình bày đợc các kiểu dinh d- ỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và năng lợng .

vi sinh vật.

-Nêu đợc 3 loại môi trờng nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật. 26 24 Bài 23: quá trình tổng và phân giải các chất ở vi sinh vật

- Học sinh phải nêu đợc sơ đồ tổng hợp các chất ở vi sinh vật.

- Phân biệt đợc sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ enzim.

- Nêu đợc 1 số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trờng.

27 25 Bài 24: Thực hành: lên men hành: lên men êtylic và lactic

- Học sinh phải biết làm thí nghiệm lên men rợu, quan sát đợc hiện tợng lên men.

- Biết làm sữa chua, muối chua rau quả.

28 26 Bài 25: sinh tr-ởng của vi sinh ởng của vi sinh

vật

- Học sinh phải nêu đợc 4 pha sinh trởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa của từng pha.

- Trình bày đợc ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào (g).

-Nêu đợc nguyên tắc và ý nghĩa của phơng pháp nuôi cấy liên tục

29 27 Kiem tra 1 tiet

30 28 Bài 26, 27: sinh sinh sản của vi sinh vật.Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vật

- Học sinh phải nêu đợc các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật nhân sơ (phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi).

- Mô tả đợc sự sinh sản phân đôi ở vi khuẩn( bắt đầu từ sự hình thành hạt mêzôxôm, ADN phân chia và hình thành vách ngăn)

- Nêu đợc các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực (có thể sinh sản bắng nguyên phân hoặc bằng bào tử hữu tính hay vô tính.)

- Học sinh phải nêu đợc đặc điểm của 1 số chất hoá học ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vật.

- Trình bày đợc ảnh hởng của các yếu tố vật lý đến sinh trởng của vi sinh vật.

- Nêu đợc 1 số ứng dụng mà con ngời đã sử dụng các yểu tố hoá học và vật lý để khống chế vi sinh vật có hại.

31 29 Bài 28: Thực hành: Quan sát hành: Quan sát

1 số vi sinh vật

- Học sinh phải nhận dạng và vẽ đợc sơ đồ hình dạng một số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng da chua để lâu ngày hoặc nấm men rợu.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và làm tiêu bản vi sinh vật.

32 30 Bài 29: Cấu trúc các loài virút các loài virút

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 10 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w