Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý giá thành, mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp đối với từng đối tợng tính giá cụ thể. Có các phơng pháp tính giá thành thông dụng sau:
1.4.6.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
* Nội dung: Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo từng đối tợng tập hợp chi phí trong kỳ, giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm.
* Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có quy trình sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí, có kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
* Công thức:
- Trờng hợp có sản phẩm dở đầu và cuối kỳ: Z = Dđk + C + Dck
- Trờng hợp không có hoặc có ít sản phẩm dở: Z = C
* Ưu điểm: Tính toán đơn giản, xác định nhanh giá thành. * Nhợc điểm: Chỉ áp dụng đợc với ít doanh nghiệp.
1.4.6.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
* Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, quá trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn, đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc cũng có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
Do có sự khác nhau về đối tợng tính giá thành nên phơng pháp tính giá thành phân bớc đợc chia thành hai phơng án tơng ứng là:
- Phơng án phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm. - Phơng án phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.
a) Phơng án phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.
Theo phơng pháp này để tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, kế toán phải lần lợt tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trớc và chuyền sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp gía thành của giai đoạn sau và cứ tiếp tục nh vậy cho đến khi tính đợc giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Vì vậy, phơng pháp này gọi là
phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm hay còn gọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục. Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến.
Việc kết chuyển tuần tự chi phí từ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau có thể theo số tổng hợp (theo tổng giá thành của nửa thành phẩm) hoặc theo từng khoản mục khối lợng giá thành.
Việc kết chuyển tuần tự riêng theo từng khoản mục khối lợng sẽ cho ta giá thành của nửa thành phẩm bớc sau và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoản mục.
Sơ đồ 1.7: Tính giá thành theo phơng pháp phân bớc có tính giá thành NTP
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 … Giai đoạn n
+ + + ở giai đoạn 1: ZNTP 1 = DĐK 1 + C1 – DCK 1 ở giai đoạn 2: ZNTP 2 = DĐK2 + C2 + ZNTP 1 – DCK2 . . . ở giai đoạn n: ZTP = DĐKn + Cn + ZNTP (n-1) – DCK n
- Ưu điểm: Tính toán đợc giá thành nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn công nghệ sản xuất (từng phân xởng, tổ, đội sản xuất) thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn, thuận tiện cho việc ghi chép kế toán nửa thành phẩm khi nhập kho và di chuyển giữa các phân xởng hoặc khi có nửa thành phẩm bán ra ngoài.
- Nhợc điểm: Quá trình tính toán lâu dài, phức tạp.
b) Phơng án phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.
cùng. Do vậy, chỉ cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm. Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất của từng giai đoạn, phân xởng trong thành phẩm, ta đợc giá thành thành phẩm.
Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp kết chuyển song song. Do đó chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành của thành phẩm đã đợc tính, đợc kết chuyển song song theo từng khoản mục chi phí để tổng hợp thành giá thành của thành phẩm.
- Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với những doanh nghiệp không có yêu cầu về ph- ơng pháp tính giá thành nửa thành phẩm nh xí nghiệp xi măng, gạch, mộc...
Sơ đồ 1.7: Tính giá thành theo phơng pháp phân bớc không tính giá thành NTP
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 ... Giai đoạn n
- Cách xác định chi phí nằm trong giá thành thành phẩm: + Đối với chi phí bỏ 1 lần:
DĐKi + Ci
CTPi = x QTP
QTP + QD
+ Đối với chi phí bỏ dần vào quy trình chế biến:
DĐKi + Ci
CTPi = x QTP
Trong đó: CTPi : CPSX nằm trong thành phẩm ở giai đoạn i
DĐKi: D đầu kỳ ở giai đoạn i Ci : CPSX bỏ ra ở giai đoạn i
QTP : Số lợng sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng QD : Số lợng sản phẩm dở dang ở tất cả các giai đoạn Q'di : Số lợng sản phẩm dở dang đã qui đổi ở giai đoạn i
Qdsi : Số lợng sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau giai đoạn i - Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán.
- Nhợc điểm: Vì không xác định đợc ZNTP ở các giai đoạn nên không có tác dụng
xác định đợc hiệu quả sản xuất ở các giai đoạn. Muốn xác định đợc thì phải hoàn nguyên trở lại. Cho nên phơng pháp này thực hiện rất phức tạp.
1.4.6.3 Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, ngoài sản phẩm chính còn thu đợc cả sản phẩm phụ, để tính đợc giá thành thành phẩm chính, ta phải loại trừ phần chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ.
* Sản phẩm đợc coi là phụ bao gồm những điều kiện sau:
Không nằm trong danh mục sản phẩm chính (sản phẩm chủ yếu). Không phải là mục đích sản xuất chính của sản xuất.
Phải có giá trị sử dụng.
Tỷ trọng về khối lợng và giá trị sản phẩm phụ nhỏ hơn tỷ trọng của sản phẩm chính. * Đối tợng tập hợp chi phí trong trờng hợp này là toàn bộ quy trình sản xuất. Đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính đã hoàn thành.
Trên cơ sở phần chi phí sản xuất đã tập hợp đợc, kế toán loại trừ phần chi phí sản xuất sản phẩm phụ và có thể tính theo chi phí sản xuất kế hoạch, giá thành kế hoạch hoặc lấy giá bán trừ đi giá định mức trừ đi thuế hoặc lấy giá tạm tính. Chi phí sản xuất sản phẩm phụ đợc tính riêng cho từng khoản mục. Tỷ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuất của cả quy trình công nghệ đợc ký hiệu là Ti, giá thành thực tế của sản phẩm chính đợc ký hiệu là Z, chi phí sản xuất sản phẩm phụ là Cf.
Ti =
å chi phí sản xuất thực tế Z = DĐK + C + DCK – Cf
1.4.6.4 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
* Điều kiện áp dụng: áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hàng loạt, nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng đã ký kết (hợp đồng kinh tế).
* Đối tợng tập hợp chi phí: Các phân xởng và từng đơn đặt hàng. Đối tợng tính giá thành: Từng đơn đặt hàng đã hoàn thành.
* Kỳ tính giá thành: Không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành. Trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì hàng tháng vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó. Khi hoàn thành, tổng cộng chi phí sản xuất trong tháng ta sẽ có giá thành của đơn đặt hàng đó.
* Nội dung:
- Tập hợp chi phí sản xuất:
+ Nếu chi phí sản xuất phát sinh chỉ liên quan đến một đơn đặt hàng thì tính trực tiếp cho từng đối tợng (từng đơn đặt hàng).
+ Nếu chi phí sản xuất thực tế phát sinh liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì dùng ph- ơng pháp phân bổ gián tiếp để xác định số chi phí cho từng đơn đặt hàng.
- Toàn bộ những chi phí thực tế phát sinh từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất cho đến cuối kỳ báo cáo nhng đơn đặt hàng vẫn cha hoàn thành thì đợc coi là chi phí sản xuất dở dang. Ta có: (T là tổng tiêu thức phân bổ)
åC
Ci = x Ti
åTi
+ Toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan tới đơn đặt hàng từ khi bắt đầu sản xuất cho tới khi kết thúc đợc coi là giá thành của đơn đặt hàng đó.
+ Trờng hợp đơn đặt hàng bao gồm một loạt các sản phẩm thì ngoài việc xác đinh tổng giá thành ta còn phải xác định giá thành cho từng đơn vị sản phẩm thuộc đơn đặt hàng đó. * Ưu điểm: Dễ tính toán, không phải xác định phần chi phí sản xuất dở dang.
* Nhợc điểm: Hạn chế chức năng giám sát của kế toán.
1.4.6.5 Tính giá thành theo phơng pháp hệ số
* Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu nhng kết quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm chính khác nhau.
* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất và từng loại sản phẩm chính.
* Đối tợng tính giá thành: từng loại sản phẩm.
* Nội dung: Để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm thì ta căn cứ vào đặc điểm, tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, xác định hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm chính. Trong đó, loại sản phẩm đặc trng tiêu chuẩn nhất đợc làm hệ số một và kí hiệu là “hi”. Để xác định thì phải trải qua ba bớc sau:
Bớc 1: căn cứ vào sản lợng hoàn thành thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành, ta có tổng khối lợng sản phẩm hoàn thành đã đợc quy đổi theo công thức:
QH = å ( Qi x hi ) (i = 1 ¸ n)
Trong đó: QH là tổng khối lợng sản phẩm hoàn thành đã quy đổi.
Qi là khối lợng sản phẩm hoàn thành của loại sản phẩm thứ i. hi là hệ số giá thành của loại sản phẩm thứ i.
Bớc 2: Xác đinh hệ số phân bổ giá thành Qi x hi
QH
(Hi: hệ số phân bổ cho giá thành cho từng loại sản phẩm) Bớc 3: Tính toán giá thành thực tế cho các sản phẩm
ZTT = DĐK + C - DCK
Bớc 4: Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo khoản mục Z Hi = Hi x ZTT
1.4.6.6 Tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ (Đây là sự biến tớng của phơng pháp hệ số).
* Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có cùng một quy trình sản xuất, có thể sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những quy cách phẩm cấp khác nhau.
* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: toàn bộ quy trình công nghệ.
Đối tợng tính giá thành: các loại sản phẩm có quy cách, phẩm cấp khác nhau.
* Nội dung: Để tính đợc giá thành, trớc hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành (giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá bán), sau đó tính ra tỷ lệ phân bổ giá thành của cả nhóm theo từng khoản mục, sau đó lấy giá thành kế hoạch (giá thành định mức, giá bán) tính theo sản lợng thực tế nhân với tỷ lệ tính giá thành, khi đó đợc giá thành tính theo quy cách, kích cỡ.
* Công thức:
Dđk + C - Dck Tỷ lệ tính giá thành =
theo khoản mục å Tiêu chuẩn phân bổ
å Z của từng = Tiêu chuẩn phân bổ x Tỷ lệ tính giá thành quy cách từng quy cách theo khoản mục
Chú ý: Nếu các bộ phận sản xuất phụ có sử dụng lao cụ sản phẩm cung cấp lẫn nhau thì khi tính giá thành phải tính phần phân bổ, cung cấp lẫn nhau. Sau đó mới tính giá thành theo công thức sau:
Z = DĐK + CBĐ + CPN – DCK – CPC Z ZĐVTT = QHT – QC Cf = ZĐVTT x M Trong đó: DĐK, DCK: D đầu kỳ và d cuối kỳ. CBĐ : Chi phí ban đâu.
CPN : Chi phí nhân của phân xởng khác.
CPC : Giá trị lao vụ cung cấp cho bộ phận sản xuất khác. QHT : Khối lợng sản phẩm hoàn thành.
QC : Khối lợng sản xuất phụ khác.
Cf : Chi phí sản xuất kinh doanh phụ cung cấp cho các đối tợng.
M : Khối lợng của các sản phẩm lao vu dịch vụ cung cấp cho các đối tợng khác.
1.4.6.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
* Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất đã đ- ợc xây dựng ổn định, trình độ tổ chức tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của kế toán viên.
phí sản xuất để xác định giá thành định mức:
- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức: Vì giá thành xác định theo định mức hiện hành do vậy khi thay đổi định mức thờng đợc tiến hành vào đầu tháng. Nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần thực hiện đối với sản phẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ này (cuối kỳ trớc) là theo định mức cũ. Số chênh lệch do thay đổi định mức bằng định mức cũ trừ đi định mức mới.
- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức: Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hay vợt chi. Việc xác định số chênh lệch do thoát ly định mức đợc tiến hành theo những phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng khoản mục chi phí.
Chênh lệch do = Chi phí thực tế - Chi phí định mức thoát ly định mức theo từng khoản mục theo từng khoản mục
- Tính giá thành thực tế của sản phẩm: Sau khi xác định đợc gía thành định mức, chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức, giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính theo công thức:
Giá thành thực tế = Giá thành định mức + Chênh lệch do thoát ly định mức
* Ưu điểm: Tính giá thành theo phơng pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm hay lãng phí, ngoài ra còn nhằm giảm bớt khối lợng ghi chép và tính toán, nâng cao hiệu qủa của công tác kế toán.