VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu GA Hoa 11 CB Times New Roman (Trang 42 - 50)

V. Phân vi lượng

VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu bài học

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phopho và các hợp chất của chúng. 2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Nội dung bài luyện tập. 2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Nội dung luyện tập

Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 So sánh tính chất của nitơ, photpho

Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ âm điện, cấu tạo phân tử.

I. Kiến thức cần nắm vững

1. Tính chất của đơn chất nitơ, photpho Nitơ Photpho cấu hình 1s 2 2s2p3 1s2 2s22p6 3s23p3 Độ âm điện 3,04 2,19 cấu tạo phân tử N≡N P trắng và P đỏ Các -3, 0, -3, 0, +3,

Dựa vào cấu tạo giải thích tại sao nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho nhưng hoạt động hoá học kém hơn photpho ?

Điều này ảnh hưởng như thế nào đến sự tồn tại của chúng trong tự nhiên ?

Vì sao photpho trắng độc hơn photpho đỏ ?

Nitơ và photpho thể hiện tính khử, tính oxi hoá khi nào ?

Điều chế nitơ, photpho ?

Hoạt động 2 Tính chất của amoniac và muối amoni

Tính tan của amoniac trong nước ? Giải thích ?

Amoniac có những tính chất hoá học nào ? Giải thích vì sao amoniac có tính khử ? Điều chế ?

Tính chất của muối amoni ? Sự nhiệt phân muối amoni có đặc điểm gì ?

Hoạt động 3 làm bài tập 1, 2 và 6 trang 61, 62 SGK.

Hoạt động 4 Axit nitric và axit photphoric So sánh tính chất hoá học của axit nitric và axit photphoric ? mức oxi hoá +1, +2, +3, +4, +5. +5 Tính chất hoá học Nitơ và photpho đều có tính oxi hoá và tính khử

2. Amoniac và muối amoni

Amoniac tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu ngoài ra amoniac còn có tính khử.

Tính oxi hoá mạnh của HNO3 thể hiện như thế nào ?

Phương pháp điều chế ?

Hoạt động 4 Làm bài tập 5 trang 62 SGK.

HNO3 H3PO4 Tính axit mạnhAxit Axit trung bình, điện li 3 nấc. Tính oxi hoá Oxi hoá mạnh Không thể hiện tính oxi hoá mạnh. 3. Dặn dò

Tiết 21 § 13 LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO

VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNGI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng. 2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản - Nhận biết các muối nitrat, amoni, photphat.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Nội dung kiến thức để luyện tập cho học sinh. 2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

Yêu cầu học sinh nhắc lại sự nhiệt phân của muối nitrat ?

Hoạt động 2 bài tập áp dụng Hoàn thành các phản ứng sau : KNO3  →to Ca(NO3)2  →to Fe(NO3)3  →to Cu(NO3)2  →to AgNO3  →to

Hoạt động 5 Muối nitrat, muối photphat Tính tan của muối nitrat, photphat ? độ bền nhiệt ? Tính chất hoá học cơ bản của 2 loại muối ?

Nhận biết bằng cách nào ? Hiện tượng xảy ra như thế nào ?

Muối nitrat kém bền nhiệt K Ca Na Mg Al Zn Fe Tạo muối Oxit kim loại nitrat + NO2 + O2 Ni Sn Pb Hg Cu Hg Ag Oxit kim loại Kim loại + NO2 + O2 + NO2 + O2 Pt Au Bài tập áp dụng 2KNO3  →to 2KNO2 + O2 Ca(NO3)2  →to Ca(NO2)2 + O2

4Fe(NO3)3  →to 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 2Cu(NO3)2  →to 2CuO + 4NO2 + O2 2AgNO3  →to 2Ag + 2NO2 + O2 5. Muối nitrat, muối photphat

NO3- PO43- Tính tan tất cả đều tan Chỉ có muối của kim loai kiềm, amoni tan. Nhiệt phân Kém bền nhiệt. Không xét. Tính oxi hoá Có tính oxi hoá mạnh trong môi trường axit. Không có tính oxi hoá trong các môi trường. Nhận biết cột Cu và H2SO4 loãng Dung dịch AgNO3 Hiện tượng Có khí NO không màu chuyển thành Có kết tủa màu vàng

3. Dặn dò

- Chuẩn bị tường trình nội dung bài thí nghiệm 2

Tiết 22 BÀI THỰC HÀNH 2

TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố tính chất oxi hoá mạnh của axit nitric và muối nitrat. 2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành. - Cách nhận biết một số loại phân bón.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên - Dụng cụ:

• Ống nghiệm. - Nút cao su.

• Kẹp gỗ. - Đèn cồn.

• Giá thí nghiệm. - Bông gòn.

• Kẹp sắt. - Chậu cát.

- Hoá chất:

• Dung dịch HNO3 68% và 15%. - Than.

• Dung dịch NaOH. - KCl.

• KNO3 tinh thể. - Ca(HPO4)2.

• Dung dịch AgNO3. - Quỳ tím.

2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Nội dung thực hành

Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu thí nghiệm.

Hương dẫn cách tiến hành thí nghiệm. Chú ý yêu cầu an toàn, chính xác. Hoá chất lấy với lượng nhỏ, đủ dùng.

Thận trọng trong các thí nghiệm với HNO3 đặc.

Hoạt động 2 Thí nghiệm 1 tính oxi hoá của axit nitric.

Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn.

Sau khi tiến hành xong thí nghiệm thì ngâm ống nghiệm ngay vào cốc xút đặc để hấp thụ hết NO2.

Hoạt động 3 Thí nghiệm 2 Tính oxi hoá của muối kali nitrat nóng chảy.

Chú ý cẩn thận không lấy lượng hoá chất nhiều sẽ gây nổ.

Hoạt động 4 Thí nghiệm 3

Phân biệt một số loại phân bón hoá học. Phân đạm amoni.

I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành

1. Thí nghiệm 1 Tính oxi hoá của axit nitric đặc và loãng

Cho 1ml dung dịch HNO3 68% vào ống nghiệm 1.

Cho 1ml dung dịch HNO3 15% vào ống nghiệm 2.

Cho là đồng vào 2 ống nghiệm và đậy bằng bông tẩm xút. Đun nhẹ ống nghiệm thứ 2. Quan sát và giải thích hiện tượng.

2. Thí nghiệm 2 Tính oxi hoá của muối kali nitrat nóng chảy

Lấy một ống nghiệm sạch, khô cặp vào giá. Đặt giá sắt vào chậu cát rồi cho một lượng nhỏ KNO3 vào ống nghiệm và đun. Đun đến khi có bọt khí bắt đầu xuất hiện thì dùng kẹp sắt cho một mẩu than nóng đỏ vào ống nghiệm chứa KNO3 nóng chảy. Quan sát hiện tượng và giải thích.

3. Thí nghiệm 3

Hoà tan các mẩu phân bón trong các ống nghiệm chứa 4-5ml nước.

a. Phân đạm amoni sunfat

Lấy 1ml dung dịch của mỗi loại phân bón cho vào ống nghiệm riêng. Cho vào mỗi ống 0,5ml dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ mỗi ống. Ống nghiệm nào có khí thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm là amoni sunfat.

Quan sát và giải thích.

b. Phân kali clorua và phân supephotphat kép Lấy 1ml dung dịch pha chế của kali clorua vào

Phân kali clorua và supe photphat kép.

Hoạt động 5 Viết tường trình.

Hoạt động 6 Vệ sinh phòng thí nghiệm. Hoạt động 7 Giáo viên nhận xét buổi thực hành.

một ống nghiệm và của supephotphat vào ống nghiệm khác. Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào từng ống. Phân biệt hai loại phân bón trên bằng cách quan sát hiện tượng ở mỗi ống. Giải thích. II. Viết tường trình

3. Dặn dò

- Xem lại các nội dung kiến thức và bài tập chương II để làm bài kiểm tra một tiết số 2.

Tiết 23 KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI KIỂM TRA SỐ 2 I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về nitơ, photpho và các hợp chất của của nó. 2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá học sinh.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên - Đề kiểm tra. 2. Học sinh

- Cần chuẩn ôn lại các kiến thức đã học.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Nội dung kiểm tra

Tiết 24 § 15 CACBON I. Mục tiêu:

1. Kiến thức HS biết được :

- Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vô định hình.

- Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.

- Tính chất hóa học của cacbon: cacbon có một số tính chất hóa học của phi kim. Tính chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.

- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon 2. Kỹ năng

- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon. - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử và tính hấp

phụ của than gỗ.

Một phần của tài liệu GA Hoa 11 CB Times New Roman (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w