1. Ổn định 2. Bài mới
- Mở bài: Nguyên tố C, nó có những tính chất và ứng dụng như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên tố cacbon.
Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Vị trí và cấu hình electron nguyên tử cacbon.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình electron nguyên tử C và suy ra vị trí của C trong bảng tuần hoàn.
Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của cacbon.
Hoạt động 2 Tính chất vật lí của cacbon. Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh về các dạng thù hình của cacbon.
Dạng thù hình là gì ?
Cacbon có những dạng thù hình nào ? Đặc điểm cấu tạo ? Tính chất vật lí ? Ngoài ra còn có dạng nào khác ?
Giáo viên chú ý cho học sinh rõ cacbon vô định hình không phải là một dạng thù hình của cacbon nó có cấu trúc vi tinh thể của than chì. Đặc điểm của cacbon vô định hình ?
hấp phụ là gì ?
Giáo viên cần phân biệt cho học sinh hấp phụ và hấp thụ.
Hoạt động 3 Tính chất hoá học
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
12C 1s22s22p2
C thuộc chu kỳ 2 nhóm IVA, ô số 12 bảng hệ thống tuần hoàn.
II. Tính chất vật lí
Cấu trúc Tính chất Kim cương Tứ diện đều. Không màu,
không dẫn nhiệt, điện. Rất cứng Than chì Cấu trúc lớp.
Các lớp liên kết yếu với nhau.
Xám đen có ánh kim. Dẫn điện khá tốt. Các lớp dễ bong ra. Fuleren Gồm các phân tử C60, C70 có dạng ống hoặc cầu. III. Tính chất hoá học
- Các mức oxi hoá của cacbon -4 0 +2 +4
Tính oxi Tính khử hoá
Từ độ âm điện và các mức oxi hoá hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của cacbon.
Tính chất nào đóng vai trò chủ đạo ? Nguyên nhân ?
Tính oxi hoá, tính khử thể hiện khi nào ?
Hoạt động 4 Tính khử
Tính khử thể hiện khi nào ? Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn cacbon tác dụng với oxi.
Đặc điểm của phản ứng ? Dùng để làm gì ?
Học sinh viết phương trình phản ứng và xác đinh vai trò của các chất trong phản ứng.
Nếu thiếu oxi thì xảy ra quá trình nào ? Liên hệ với thực tế khi đun bếp củi ? Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn C+ HNO3 đặc.
Học sinh quan sát và làm các yêu cầu như trên.
Hoạt động 5 Tính oxi hoá Tính oxi hóa thể hiện khi nào ?
Cách gọi tên một số hợp chất cacbua. GV cung cấp thêm một số thông tin ngoài ra cacbon có thể khử một số oxit kim loại trung bình, yếu.
Hoạt động 6 Ứng dụng
Từ thực tế hiểu biết yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng của cacbon ?
Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào ?
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi C + O2 →to CO2
Nếu thiếu oxi CO2 + C →to 2CO
b. Tác dụng với chất oxi hoá C + 4HNO3đặc →to CO2 + 4NO2 + 2H2O 2. Tính oxi hoá a. Tác dụng với hiđro C + 2H2 t →o,xt CH4
b. Tác dụng với kim loại 4Al + 3C →to Al4C3
nhôm cacbua
IV. Ứng dụng
Kim cương được dùng làm đồ trang sức, khoan. Than cốc dùng để luyện kim.
Than muội làm chất độn, sản xuất mực in. Than gỗ để làm chất đốt, thuốc pháo...
+40 0 +2 -4 0 -4 +4 +4 +5 +4 0
Hoạt động 7 Điều chế
Các dạng thù hình của cacbon được điều chế như thế nào ? Giáo viên bổ sun thêm một số thông tin.
VI. Điều chế
3. Củng cố
- Bài tập: Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra khi cho cacbon khử (ở nhiệt độ cao ) với các Oxit sau:
a. Oxit sắt từ b. Chì (II) oxit c. Sắt (III) oxit d. Magie oxit 4. Dặn dò - Làm bài tập 1;2;3;4;5 SGK trang 84
Tiết 25 § 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử CO và CO2.
- Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO2. - Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat. - Ứng dụng của các hợp chất cacbon.
- Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường. 2. Kỹ năng
Củng cố kiến thức về liên kết hoá học.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời sống.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán có liên quan.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Bài cũ
- Trình bày tính chất hoá học cơ bản của cacbon và cho thí dụ minh họa. Ứng dụng của một số dạng thù hình cacbon.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Yêu cầu học sinh viết cấu tạo của CO ? So sánh CO với N2 ? Nhận xét tính chất vật lý của CO ?
Hoạt động 2 Tính chất vật lý của CO
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời.
Chú ý độc tính của CO.
Giáo viên giải thích nguyên nhân độc tính của CO.
Hoạt động 3 Tính chất hoá học của CO Từ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của CO.
Cho thí dụ minh hoạ
Ứng dụng của tính khử để làm gì ?
A. CACBON MONOXIT CO
Cấu tạo phân tử
C O
I. Tính chất vật lí
CO là khí không màu, không mùi, không vị. Khí CO rất độc.
II. Tính chất hoá học
CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và có tính khử.
1. Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính).
2. Tính khử Tác dụng với oxi.
Hoạt động 4 Điều chế
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết CO có thể được sản xuất bằng những cách nào ?
Hoạt động 5 Cấu tạo của phân tử CO2.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu tạo CO2 và nhận xét phân tử CO2.
Hoạt động 6 Tính chất vật lí
Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lí của CO2.
Hoạt động 7 Tính chất hoá học
Mức oxi hoá +4 của cacbon khá bền nên nó không có tính oxi hoá mạnh. Vì sao như vậy ? Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho thí dụ minh hoạ.
Chú ý phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm. (tương tự SO2)
Hoạt động 8 Điều chế CO2
Phương pháp điều chế CO2 trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm.
2CO+ O2 →to 2CO2
H < 0
Tác dụng với oxit kim loại 3CO + Fe2O3 →to 3CO2 + 2Fe