Thảo luậ n? Bên cạnhh những khĩ khăn trên, sau cáchmạng tháng Tám ta cĩ những thuận lợi gì?

Một phần của tài liệu G.an L.su 9 --HKII (Trang 26 - 30)

tháng Tám ta cĩ những thuận lợi gì?

- GV: Gợi ý thảo luận theo các ý sau: + Trong nước:

+ Thế giới:

? Đứng trước những khĩ khăn, thách thức trên Đảng ta đã cĩ những chủ trương gì... sang phần II

* Hoạt động 2

+ MT: HS hiểu được bước đầu xây dựng chính quyền

- GV: Một nhà nước vững mạnh phải được xây dựng tồn diện trên tất cả các lĩnh vực nhưng trước hết và quan trọng nhất là phải xây dựng chính quyền vững mạnh.

? Để xây dựng chính quyền,Chính phủ cĩ chủ trương gì?(8/9 cơng bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước)

I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám. 1. Khĩ khăn: a. Khách quan: - Các lực lượng chống phá cách mạng đơng và mạnh→ nền độc lập tự do bị đe dọa. b. Chủ quan:

- Nhà nước cách mạng chưa được củng cố.

- Những di hại do chế độ thực dân phong kiến để lại trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính tài chính...

* Khĩ khăn to lớn được ví như thế “ngàn cân treo sợi tĩc”

2. Thuận lợi:

- Nhân dân đã giành được quyền làm chủ, tin tưởng vào Đảng, , HCM → Tích cực xây dựng, bảo về chính quyền.

- Phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới lên cao.

II. Bước đầu xây dựng chế độ mới

- 8-9-1945 Chính phủ lâm thời cơng bố lệnh Tổng tuyển cử. - 6-1-1946 nhân dân cả nước hăng hái đi bầu cử Quốc hội với hơn 90% cư tri tham gia.

- GV: Để xây dựng một chính quyền nhà nước vững mạnh thì cơng việc đầu tiên nhân dân ta từ 18 tuổi trở lên tham gia đi bầu cử những đại biểu chân chính của mình vào cơ quan quyền lực cao nhất của nước.

- GV: 6/1/1946....Giới thiệu hình 41 SGK.

? Em cĩ nhận xét gì về tinh thần tham gia bầu cử Quốc hội của cử tri?

- GV nhấn mạnh: Trong cuộc tổng tuyển cử đầu tiên này, hơn 90% cử tri cả nước đi bỏ phiếu, đồng bào Nam Bộ phải đổi bằng máu.

? Kết quả cuộc bầu cử Quốc hội như thế nào?(333 đại biểu được bầu vào Quốc hội.)

- GV thơng báo: sau khi bầu cử thắng lợi ngày 2-3-1946, Quốc hội đã họp phiên đầu tiên tại Hà Nội.

? Hãy cho biết nội dung cơ bản của phiên họp?

- GV cho HS biết thêm về Chính phủ liên hiệp kháng chiến: Thực hiện yêu cầu nhân nhượng, hịa giải Quốc hội đã quyết định mở thêm 70 đại biểu đại diện cho Việt Quốc, Việt Cách, khơng qua bầu cử, thành lập chính phủ Liên hiệp do HCM làm chủ tịch. Chính phủ Liên hiệp kháng chiến gồm chủ tịch, phĩ chủ tịch và 10 vị bộ trưởng. Quốc hội thơng qua Tuyên ngơn khẳng định chủ quyền của nước VN độc lập.

? Trình bày về việc xây dựng chính quyền ở các địa phương ?(sau bầu cử Quốc hội....)

- GV khẳng định: bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố và kiện tồn. Thơng báo sự kiện ngày 29-5-1946. * Hoạt động 3 Cá nhân

+ MT: HS nắm được những chủ trương của Đảng, chín phủ

nhằm đẩy lùi giặc đĩi, dốt và giải quyết khĩ khăn về tài chính.

? Hãy nhắc lại tình hình kinh tế nước ta như thế nào sau khi mới giành được chính quyền?

- GV nhiệm vụ cấp bách, trước mắt của cách mạng sau cách mạng tháng Tám là giải quyết nạn đĩi, dốt và khĩ khăn về tài chính. “Đĩi”, “dốt” được coi là kẻ thù cần phải tiêu diệt.

? Quan sát tranh và kênh chữ SGK em hãy cho biết để giải quyết nạn đĩi về trước mắt và lâu dài, Chính phủ và HCM đã cĩ những biện pháp gì?

- GV sử dụng thêm một số tư liệu liên quan để minh họa thêm về vấn đề trên.

? Kết quả?

?Quan sát tranh và nội dung SGK hãy cho biết những biện pháp để diệt giặc “dốt”?

- GV nĩi thêm: tinh thần học tậpcủa mọi người trong điều kiện cịn rất khĩ khăn để từ đĩ liên hệ giáo dục tinh thần học tập cho HS.

? Những biện pháp nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt tài chính? - GV cung cấp thêm cho HS biết: chỉ trong vịng thời gian ngắn nhân dân đã đĩng gĩp 370 Kg vàng, 20 triệu đồng vào QUĩ độc

- 2-3-1946 Quốc hội họp phiên đầu tiên. Chính phủ liên hiệp kháng chiến được thành lập do HCM đứng đầu

- Bầu cử Hội đồng nhân dân và thành lập Ủy ban hành chính các cấp.

29-5-1946 Hội Liên Việt được thành lập

 Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố và kiện tồn.

III. Diệt giặc đĩi, giặc dốt, giải quyết khĩ khăn về tài chính. 1.Chủ trương và biện pháp: a. Diệt giặc đĩi:

- Biện pháp trước mắt. - biện pháp lâu dài.

* Kết quả: Nạn đĩi được đẫy lùi. b. Diệt giặc dốt:

- Thành lập Nha bình dân học vụ. - Kêu gọi nhân dân tham gia phong trào xĩa mù chữ

- Các cấp học đều phát triển mạnh

c. Tài chính:

- Kêu gọi tinh thần tự nguyện đĩng gĩp.

lập, 40 triệu đồng vào Quĩ Quốc phịng.

? Ý nghĩa của những kết quả đạt được trong việc giải quyết nạn đĩi, dốt và khĩ khăn về tài chính?(Nhân dân đã vượt qua được những khĩ khăn to lớn, củng cố và tăng cường sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngồi. Kết quả khơng lớn lắm nhưng thể hiện được bản chất và tính ưu việt của chế độ mới, cĩ tác dụng cổ vũ động viên nhân dân quyết tâm bảo vệ chính quyền. Cịn là sự chuẩn bị vật chất và tinh thần cho tồn dân tiến tới cuộc kháng chiến tồn quốc.

2. Ý nghĩa:

- Nhân dân đã vượt qua được những khĩ khăn to lớn làm cơ sở cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngồi.

.4. Hệ thống kiến thức bài:

? Vì sao nĩi sau cách mạng tháng Tám, nước VN đứng trước thế “ngàn cân treo sợi tĩc” 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài cũ, làm bài tập sau:

Tĩm tắt những biện pháp của Đảng, Chính phủ nhằm giải quyết những khĩ khăn của đất nước theo mẫu

Nội dung Biện pháp

Xây dựng chính quyền Diệt giặc “đĩi”

Diệt giặc “dốt”

Giải quyết về tài chính

---o0o---

Tuần: 24 Bài 24

Tiết: 30 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG

Ngày dạy: 27/2/09 CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN(1945-1946)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:

- Tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ chính quyền của nhân dân.

- Sách lược đáu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng.

2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lịng yêu nứoc, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, nièm tự hào dân tộc.

II/ Chuẩn bị

1. Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, trắc nghiệm... 2. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tư liệu liên quan, phiếu bài tạp,... III/ Lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp

2. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao nĩi sau cách mạng tháng, nước VN đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tĩc”?

3. Bài mới

a. Hoạt động giới thiệu bài: trong nước vơ vàn khĩ khăn, thử thách Chính phủ đã đề ra những chủ trương, biện pháp bước đầu đưa nước ta thốt khỏi giặc đĩi và dốt tuy nhiên chúng ta cịn đấu tranh chống ngoại xâm-cuộc đấu tranh đầy gay go quyết liệt...

b. Các hoạt động dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng:

* Hoạt động 1 Cá nhân

+ HS thấy được dã tâm xâm lược nước ta lần thứ hai của Pháp và tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước.

- GV Dã tâm trở lại xâm lược nước ta của Pháp cĩ từ sớm, chúng chuẩn bị kế hoạch thực hiện ngay sau khi phát xít Nhật đàu hàng Đồng minh. Đế quốc Anh với danh nghĩa là quân Đồng minh vào nước ta để tước khí giới quân Nhật, nhưng thực chất là dọn đường cho Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. ? Sự trở lại xâm lược của Pháp diễn ra như thế nào?

? Nhân dân ta đối phĩ như thế nào khi Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai?(nhân dân ta đã chiến đấu bằng mọi hình thức, mọi vũ khí...)

- GV nhấn mạnh thêm: Cuộc đấu tranh của quân và dân Sài Gịn- Chợ Lớn đã gay cho Pháp nhiều thiệt hại(một loạt các kho tàn, nhà máy bị tàn phá... cĩ thể kể thêm câu chuyện “ngọn đuốc sống”

? Trước sự xâm lược của Pháp, Đảng và Chính phủ đã hành động như thế nào?(phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, tích cực chuẩn bị đối phĩ...chú ý khai thác tranh và giáo dục tinh thần đồn kết.

* Hoạt động 2 Cá nhân

+ MT: HS nắm được những chủ trương của chính phủ đối với

quân Tưởng

? Theo tinh thần của Hội nghị I-an-ta thì lực lượng nào vào miền Bắc nước ta để giải giáp quân đội Nhật?( quân Tưởng)

? Nhưng thực tế quân Tưởng vào nước ta cĩ âm mưu gì khác? 9cùng với bọn tay sai phản động chống phá cách mạng nước ta) - GV trình bày thêm về âm mưu, hành động của quân Tưởng: địi ta phải cải cách tổ chức Chính phủ...

? Trước âm mưu, hành động của quân Tưởng ta đã cĩ những chủ trương, đối sách gì?

? Đối với bọn tay sai của Trưởng ta cĩ những biện pháp gì? - GV: Nhân nhượng của ta đối với Tưởng và tay sai của chúng là rất lớn, nhưng chỉ là tạm thời, trong giới hạn cho phép. Ta thực hiện chủ trương mềm dẻo trong sách lược, cứng rắn về nguyên

IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dan Pháp trở lại xâm lược.

1. Thực dân Pháp gây trở lại cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

- Dã tâm cĩ từ rất sớm.

- Đêm 22 rạng 23-9-1945 Pháp gây ra cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.

2. Nhân dân ta chiến đấu chống xâm lược:

- Quân dân ta anh dũng chống trả bằng mọi hình thức, vũ khí sẵn cĩ. - Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho miền Nam. Đồng thời tích cực chuẩn bị đối phĩ với âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.

V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:

1. Âm mưu của quân Tưởng:

- Với danh nghĩa quân Đồng minh, quân Tưởng kéo vào nước ta với âm mưu chống phá cách mạng.

2. Chủ trương của quân ta:

- Nhân nhượng chúng mọt số quyền lợi về kinh tế, chính trị.

tắc trong chiến lược. * Hoạt động 3 Cá nhân

+ MT: HS hiểu được vì sao hịa hỗn với Pháp. Ý nghĩa của vấn đề này.

? Hiệp định sơ bộ(6-3) và Tạm ước(14-9) được kí kết trong hồn cảnh nào?(Pháp và Tưởng kí Hiệp ước Hoa-Pháp)

? Nội dung của Hiệp ước Hoa Pháp?

- GV: Nội dung Hiệp ước cĩ một số điều vi phạm trắng trợn chủ quyền cả dân tộc ta, coi VN là mĩn hàng để trao đổi?.

? Trước tình hình đĩ, Đảng ta cĩ chủ trương, sách lược gì để đối phĩ?(hịa hỗn với Pháp để đuổi quân Tưởng về nước)

? Nội dung của Hiệp định sơ bộ(6-3)?

- GV: phan tích thêm một số nội dung trong Hiệp định sơ bộ để thấy được y nghĩa của nĩ: Buộc được Pháp cơng nhận VN là một quốc gia tự do, làm cơ sở pháp lí để đấu tranh với Pháp; loại được 20 vạn quân Tưởng...

? Tình hình nước ta sau Hiệp định sơ bộ?(quan hệ với Pháp ngày càng căng thẳng, nguy cơ chiến tranh đến gần)

? Trước tình hình trên, ta làm gì?

? Ý nghĩa của việc ta kí với Pháp hiệp ước, tạm ước?

* Sơ kết: trong cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền(45-46) mặc dù cĩ vo vàng khĩ khăn, nhưng với đường lối chính trị sáng suốt vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mềm dẽo về sách lược của Đảng, HCM đã đưa nước ta vược qua những thử thách ấy, tranh thủ thời gian đêcủng cố lực lượng và xhuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Pháp nhất định sẽ bùng nổ

VI. Hiệp định sơ bộ(6-3-1946) và Tạm ước Việt - Pháp(14-9-1946) * Tưởng và Pháp bắt tay chống phá cách mạng nước ta.

* Chủ trương của ta:

- Kí Hiệp định sơ bộ để hịa hỗn với Pháp, nhằm đuổi quân Tưởng về nước.(Nội dung: SGK)

- 14-9-1946: HCM kí với Pháp Tạm ước để cĩ thêm thời gian hịa hỗn để chuẩn bị kháng chiến.

* Ý nghĩa:

- Buộc Pháp cơng nhận VN là một quốc gia tự do, làm cơ sở pháp lí để tiếp tục đấu tranh.

- Phá tan được âm mưu của Pháp trong việc cấu kết với Tưởng chống lại cách mạng nước ta

- Ta cĩ thêm thời gian để củng cố chính quyền.

- Chứng tỏ thiện chí hịa bình, tranh thủ sự ủng hộ của thế giới

4. Hệ thống kiến thức bài:

? Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước nhằm mục đích gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài cũ

- Làm bài tập số 3 SGK. - Chuẩn bị bài sau:

? Nêu chứng cứ về việc thực dân Pháp bội ước? những chứng cứ đĩ nĩi lên điều gì?

? Tại sao nĩi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và cĩ tính nhân dân? ---o0o---

Tuần: 26 Chương V

Một phần của tài liệu G.an L.su 9 --HKII (Trang 26 - 30)