khơi phục ,sửa chữa và mở rộng.
* Ý nghĩa:
- Nền kinh tế được phục hồi, tạo điều kiện cho khinh tế phát triển.
- Giải quyết những vấn đề xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
3. Cải tạo quan hệ sản xuất bước đầu phát triển kinh tế-văn hĩa (1958-1960)
a. Cải tạo quan hệ sản xuất: - Theo định hướng XHCN. Tập trung vào nhiệm vụ vận động nhân dân tham gia vào lao động tập thể.
- Khâu chính là hợp tác hĩa nơng nghiệp
cơng...)
? Kết quả và tác dụng của cải tạo QHSX?
? Trong cơng cuộc cải tạo chúng ta cịn mắc phải những hạn chế nào?(dựa vào phần chữ nhỏ SGK)
- GV: Đồng thời với việc cải tạo, MB thực hiện nhiệm vụ sản xuất, xây dựng, phát triển kinh tế-văn hĩa.
? Trong lĩnh vực kinh tế đạt được những thành tựu gì?( xây dựng nhiều nhà máy xí nghiệp,khu gang thép Thái Nguyên.Cuối 1960,172 xí nghiệp quốc doanh và 500 xí nghiệp địa phương....) ? Với những thành tựu đạt được, cĩ ý nghĩa như thế nào?(tạo điều kiện cho sự nghiệp văn hĩa, giáo dục...)
? Văn hĩa, giáo dục, y tế?(đến cuối năm 1960, miền Bắc đã căn bản xĩa xong nạn mù chữ ở miền xuơi...)
+ Chế độ người bĩc lột người bị xĩa bỏ, thúc đẩy sản xuất phát triển tạo điều kiện phục vụ chiến đấu.
b. Bước đầu phát triển kinh tế- văn hĩa:
- Kinh tế: đạt đựoc nhiều thành tựu đáng kể: xây dựng thêm nhiều nhà máy...
- Văn hĩa, giáo dục, y tế phát triển.
4. Hệ thống kiến thức bài:
Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Từ 1953 đến 1956 MB đã thực hiện bao nhiêu đợt cải cách ruộng đất?
? Qua các đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào? ? Ý nghĩa của những thành tựu đạt được trong thời kì khơi phục kinh tế ở miền Bắc? ? Kết quả lớn nhất của cơng cuộc cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc là gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài cũ. Bài tập số 1 SGK/141
---o0o---
Tuần: 30 Bài 28. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC Tiết: 39 ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
Ngày dạy:31/3/09 VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965)(tt) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam: cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gịn.
- Những thành tựu đạt được.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lịng yêu nước, tinh thần đồn kết đấu tranh trong cách mạng.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá những âm mưu thủ đoạn của đế quốc Mĩ ... II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Phân tích, đánh giá, thảo luận...
2. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh tư liệu liên quan, phiếu bài tập... III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
? Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ tình hình nước ta như thế nào?
? Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh(1954-1957)? Ý nghĩa của những thành tựu đĩ?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Trong khi miền Bắc được hịa bình, ra sức hàn gắn vết thương, khơi phục kinh tế... thì nhân dân miền Nam vẫn phải tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng...
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: HS nắm được những nét chính về cuộc đấu tranh của nhân dân ta địi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ
? Âm mưu của Mĩ sau hiệp định Giơ-ne-vơ?(Ngăn cản việc thành lập hịa bình ở Đơng Dương, chia cắt Việt Nam thành 2 miền...)
- GV: Đế quơc Mĩ là trở lực chính ngăn cản việc lập lại hịa bình ở Đơng Dương và trở thành kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân Đơng Dương
? Nhiệm vụ mới của cách mạng miền Nam là gì?( chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chơng Pháp trước đĩ...Phát triển lực lượng cách mạng)
? Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam đã diễn ra như thế nào? (trong 2 năm đầu sau hiệp định Giơnevơ diễn ra dưới hình thức đấu tranh chính trị hịa bình địi Mĩ-Diệm thi hành Hiệp định....)
- GV: Mặc dù Mĩ-Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp nhưng phong trào đấu tranh vì mục tiêu hịa bình của các tầng lớp nhân dân vẫn tiếp tục lên cao.
? Từ khi Mĩ-Diệm tiến hành khủng bố đàn áp, hình thức đấu tranh chính trị cơng khai hịa bình cịn phù hợp nữa khơng?( cĩ sự thay đổi về mục tiêu và hình thức:phong trào đấu tranh cịn nhằm chống khủng bố, đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, địi các quyền tự do, dân sinh dân chủ.... Từ hình thức đấu tranh hịa bình chuyển sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang)
- GV: Chuyển dần lên thành cao trào cách mạng. “ Đồng khởi”.
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: HS nắm được những nét chính của phong trào Đồng khởi
? “Đồng khởi” nghĩa là gì?( đồng loạt khởi nghĩa.)
- GV: Là cuộc nổi dậy của nơng dân miền Nam đánh vào chế độ Mĩ-Diệm, giành quyền làm chủ.
? Hồn cảnh nào dẫn đến phong trào Đồng khởi?(Mĩ-Diệm tiến hành khủng bố... mâu thuẫn dân tộc gay gắt. Hội nghị TW Đảng lần thứ15(1-1959) xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền...)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đơng khởi”. 1. Đấu tranh chống chế độ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng(54-59)
a. Nhiệm vụ: Đấu tranh địi thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hịa bình. b. Diến biến:
- Mở đầu là “phong trào hịa bình” ở Sài Gịn – Chợ Lớn và lan rộng khắp miền Nam
- Từ 1958-1959, mục tiêu và hình thức đấu tranh cĩ sự thay đổi
2. Phong trào “Đồng khởi”(59-60) a. Hồn cảnh:
- Mĩ-Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng MN
- Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15cĩ nghị quyết của Đảng soi sáng. b. Diễn biến:
Từ Bến Tre phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, một số nơi Trung Bộ. c. Kết quả
- Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở các thơn xã, chính quyền cách mạng được thành lập.
- 20-12-1960 Mặt trận dân tộc GPMN VN ra đời(Lực lượng vũ trang nhân dân được hình thành)
d. ý nghĩa:
- Giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền Ngơ Đình Diệm. - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng MN
- Tạo tiền đề quan trọng trong sự phát triển của cách mạng trong giai đoạn
* Diễn biến?
- GV sử dụng lược đồ(SGK)
? Dựa vào lược đồ, em hãy nêu nhận xét của mình về phong trào Đồng khởi?(tổ chức, qui mơ.)
? Kết quả, ý nghĩa của phĩng trào?
- GV: Đã phá 2/3 chính quyền cơ sở của Mĩ-Diệm ở thơn xã, chính quyền cách mạng đã thành lập dưới nhiều hình thức là những Ủy ban nhân dân tự quản Mặt trận Dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam ra đời.
* Hoạt động 3 Cá nhân
+ MT: HS nắm được những nội dung chính của Đại hội
tồn quốc lần thứ III của Đảng
- GV: giới thiệu tranh H62
? Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng họp trong hồn cảnh nào?(đất nước bị chia cắt... cách mạng cả hai miền cĩ yêu cầu tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.)
? Trình bày nội dung chính của Đại hội?(xác định nhiệm vụ chung; nhiệmvụ, vai trị cụ thể cho từng miền.)
- GV: phân tích thêm về nhiệm vụ của từng miền, vai trị cách mạng từng miền và kết luận: ĐH Đảng lần thứ III là “Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hịa bình thống nhất nước nhà”.
? Ý nghĩa?
tiếp theo.
IV. MB xây dựng bước đầu cơ sở vật chất-kĩ thuật của CNXH (1961-1965) 1. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III của Đảng(9-1960)
a. Hồn cảnh:
- Nước ta bị chia làm 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
- Cách mạng ở hai miền cĩ những thắng lợi và cũng khơng ít khĩ khăn. b. Nội dung:
- Xác định nhiệm vụ của cách mạng từng miền.
- Vị trí, vai trị của cách mạng mỗi miền và mối quan hệ.
- Đề ra đường lối chung của cả thời kì quá độ lên CNXH ở miền Bắc.
- Bầu Ban Chấp hành Trung ương và Bộ chính trị của Đảng.
c. Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nươc đi đến thắng lợi.
4. Hệ thống kiến thức bài:
? Từ 1954 đến 1959, hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ-Diệm cĩ sự thay đổi gì?
? Nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III là: 5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài cũ. Chuẩn bị bài sau: soạn phần cịn lại
Tuần: 30 Bài 28(tt). XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
Tiết: 40 ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
Ngày dạy:3/4/09 VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Những thành tựu đạt được của MB sau khi thực hiện kế hoạch 5 năm.
- Những thắng lợi của cáchmạng miền Nam trong chiến tranh chống chính quyền Mĩ-Diệm.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, giáo dục tinh thần đồn kết, niề tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá, khai thác tranh ảnh, tư liệu để tìm hiểu nội dung. II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, trực quan...
2. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, tư liệu liên quan, phiếu bài tập... III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
? Phong trào “Đồng khởi” nổ ra trong hồn cảnh nào? diễn biến và kết quả, ý nghĩa của nĩ? 3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Thực hiện nhiệm vụ cách mạng mà Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc đề ra cho cả nước trong năm 1961-1965 đạt được những kết quả như thế nào?
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1Cá nhân
+ MT: HS nắm được những thành quả của miền Bắc khi thực hiện
kế hoạch Nhà nước 5 năm
- GV: Kế hoạch 5 năm(61-65) là kế hoạch dài hạn đầu tiên, lấy xây dựng XHCN làm trọng tâm.
? Hãy cho biết nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch là gì?(Kế hoạch 5 năm lần I nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, ra sức phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp, đẩy mạnh cải tạo XHCN; củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hĩa của nhân dân lao động; củng cố quốc phịng, tăng cường trật tự an tồn xã hội
? Những thành tựu miền Bắc đạt được trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965) ?(cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp) Hs trả lời gv nhận xét kết luận
? Việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm đã cĩ ý nghĩa to lớn gì? (gợi ý: đối với MB, cách mạng MN)
- Hs trả lời gv nhận xét kết luận và nêu dẫn chứng phân tích thêm vềý nghĩa đĩ đối với cách mạng MN: chi viện sức người, sức của xứng