Nghị quyết Đại hội, cùng với tiền tuyến, nhân dân ta ở hậu phương đẩy mạnh những hoạt động lao động sản xuất, tổ chức xây dựng nhằm phát triển mọi mặt lực lượng kháng chiến về chính trị, kinh tế - tài chính... ? Chính trị đạt được những thành tựu nào?
III. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng(2-1951)
1. Hồn cảnh:
- Ta cĩ những thắng lợi về ngoại giao; về quân sự. - Pháp-Mĩ cĩ âm mưu mới. 2. Nội dung:
- Thảo luận và thơng qua hai báo cáo
+ “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh + “Bàn về cách mạng VN” của Tổng bí thư Trường Chinh
- Đưa Đảng ra hoạt động cơng khai và đổi tên thành Đảng LĐVN.
- Bầu Ban Chấp hành trung ương và Bộ Chính trị của Đảng.
3. Ý nghĩa:
- Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng.
- Thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi.
IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt: 1. Chính trị: - 3-3-1951, Mặt trận Liên Việt ra đời. - 11-3-1951 “Liên minh Việt-Miên-Lào” thành lập. 2. Kinh tế: - Đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm - Chấn chỉnh thuế khĩa, xây dựng tài chính, ngân hàng, thương nghiệp.
- GV giới thiệu tranh H 49. Tăng cường mở rộng khối đồn kết dân tộc, đồn kết Đơng Dương, phá tan âm mưu chia rẽ của địch.
? Kinh tế...?
- GV nhấn mạnh kết quả và ý nghĩa của việc thực hiện chính sách ruộng đất: tuy mới thực hiện bước đầu nhưng kết quả thu được rất lớn. Nơng dân tích cực sản xuất, hăng hái đĩng gĩp sức người sức của cho kháng chiến, bộ đội hăng hái chiến đấu.
- GV: Tĩm tắt về phong trào thi đua yêu nước và chuyển sang phần V, ở tuyền tuyến nhưthế nào?
* Hoạt động 3 Cá nhân
+ MT: Hs nắm được những sự kiện chứng tỏ ta giữ quyền chủ động
trên chiến trương.
? Nhằm phá tan âm mưu đẩy mạnh chiến tranh của Pháp-Mĩ, giữ vững quyền chủ động đánh địch ta làm gì?(liên tiếp mở các chiến dịch...) ? Trên chiến trường trung du và đồng bằng cĩ những chiến dịch nào? kết quả?
- GV: đây là những chiến trường khơng cĩ lợi cho ta nên hiệu suất chiến đấu khơng cao, thiệt hại của ta khơng nhỏ. Rút kinh nghiệm mở các chiến trường cĩ lợi cho ta: vùng núi
? Đĩ là những chiến dịch nào?Kết quả? Ý nghĩa?
+ Chiến dịch Hịa Bình:phá tan âm mưu nối lại hành lang Đơng-Tây của địch, củng cố căn cứ địa kháng chiến
+ Chiến dịch Tây Bắc: Căn cứ địa kháng chiến của ta được mở rộng, nối liền với căn cứ địa kháng chiến của Lào.
+Thượng Lào: Căn cứ địa kháng chiến Thượng Lào được mở rộng nối liền với Tây Bắc Việt Nam . Đây là thắng lợi của mối tình đồn kết chiến đấu giữa dân tộc Việt-Lào trong đấu tranh chống kẻ thù chung. - GV: Cĩ thể trình bày sơ lược diễn biến.
- Thực hiện giảm tơ và tiến hành cải cách ruộng đất. 3. Văn hĩa giáo dục:
- Tiếp tục thực hiện cải cách giáo dục.
- Số học sinh phổ thơng và đại học tăng.
- Phong trào thi đua yêu nước lan rộng V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường * Liên tiếp mở những chiến dịch nhằm phá tan âm mưu đẩy mạnh chiến tranh của Pháp-Mĩ, giữ vững quyền chủ động đánh địch
+ Chiến trường Trung du
và đồng bằng: tiêu diệt
nhiều cứ điểm quan trọng. + Chiến trường ở rừng
núi:
- Chiến dịch Hịa Bình - Chiến dịch Tây Bắc - Chiến dịch Thượng Lào 4. Hệ thống kiến thức bài:
? Những sự kiện nào chứng tỏ từ chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta chuyển sang giai đoạn phát triển mới?(HS dựa vào mục I và V để trả lời)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài cũ. Làm bài tập 2 SGK. Chuẩn bị bài sau Bài 27 phần I, II Tuần: 28 Bài 27
Tiết: 35 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC
Ngày dạy:17/3/09 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau: - Âm mưu mới của Pháp- Mĩ trong kế hoach Na-va
- Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đơng Xuân năm 1953-1954 của ta nhằm phá kế hoạch Na-va bằng cuộc tiến cơng chiến lược Đơng Xuân 1953-1954 và chiến dich ĐBP giành thắng lợi quân sự quyết định.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, đồn kết dân tộc, tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn chiến tranh của Pháp- Mĩ...
1. Phương pháp: Tường thuật, phân tích, trực quan... 2. Đồ dùng dạy học: Băng hình, tư liệu liên quan... III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
? Những sự kiện nào chứng tỏ từ chiến dịch Biên giới Thu-Đơng năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chuyển sang giai đoạn mới?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược VN thực dân Pháp suy yếu nghiêm trọng và bế tắc, để tìm cách đưa cuộc chiến thốt khỏi tình trạng bế tắc Pháp đã phải làm gì.... b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: HS nắm được âm mưu của Pháp-Mĩ trong việc thực hiện kế hoạch Na-va
- GV sử dụng băng hình cho HS xem
? Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược VN Pháp gặp những khĩ khăn gì?(thất bại ngày càng nặng nề, lực lượng bị suy yếu rõ rệt, vùng chiếm đĩng bị thu hẹp...) ? Để giải quyết khĩ khăn đĩ Pháp cĩ kế hoạch gì mới? (Pháp phải dựa vào viện trợ của Mĩ để kéo dài chiến tranh. Vì vậy 7/5/1953, với sự thỏa thuận của Mĩ, chính phủ Pháp cử Na-va sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đơng Dương. Kế hoạch quân sự Na- va ra đời.)
? Mục đích của kế hoạch Na-va?(xoay chuyển cục diện chiến tranh, “chuyển bại thành thắng”
? Nội dung và các bước thực hiện kế hoạch?(hai bước) ? Để thực hiện kế hoạch này Pháp đã phải làm gì?(xin Mĩ tăng thêm viện trợ → càng lệ thuộc vào Mĩ)
- GV: trong mùa thu năm 1953 dịch mở hàng chục các cuộc càn quét lớn ở Bắc Bộ, Bình-Trị-Thiên, Nam Bộ, tập kích Lạng Sơn.
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: HS nắm được mục đích, chủ trương và quá trình tác chiến của ta trong Đơng-Xuân 1953-1954
- GV nêu một số câu hỏi giúp HS định hướng giải quyết(? Trước âm muu và hành động của Pháp trong kế hoạch Na-va, ta cĩ chủ trương gì?; ?Phương hướng chiến lược như thế nào?)
- GV sử dụng băng cho HS xem và trả lời các câu hỏi vừa nêu.
? Để thực hiện phương hướng chiến lược trên ta đã làm gì?
- GV dùng băng hình tường thuật các chiến dịch(nếu khơng GV sử dụng lược đồ tường thuật)
? Kết quả của cuộc tiến cơng chiến lược?
- GV phân tích thêm về sự phá sản của kế hoạch Na-va:
I/Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ. 1. Hồn cảnh:
- Pháp gặp khĩ khăn, suy yếu rõ rệt, bị động trên chiến trường.
- Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đơng Dương. Pháp lệ thuộc nặng nề vào Mĩ.
2. Mục đích: Xoay chuyển cục diện chiến tranh với hi vọng trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”
3. Nội dung và các bước thực hiện + Bước 1 :
+ Bước 2 :
* Hành động của Pháp:
- Xin Mĩ tăng viện trợ quân sự.
- Tăng cường binh lực sang Đơng Dương. - Mở hàng loạt các cuộc hành quân, càn quét.
II. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử ĐBP. 1. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng -Xuân 1953-1954:
* Chủ trương: Quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận chính diện và sau lưng
* Phương hướng chiến lược
- Mở các cuộc tiến cơng chiến lược buộc địch phải bị động và phân tán lực lượng. * Phương châm: “Tích cực chủ động, cơ động, linh hoạt”; “Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”.
* Thực hiện: Ta mở một loạt chiến dịch tiến cơng địch trên nhiều hướng ở khắp các chiến trường ĐD.
* Kết quả: Kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản.
điểm mấu chốt của kế hoạch là giành lại thế chủ động về chiến lược nhưng chiến cuộc Đơng Xuân ta đã buộc chúng phải bị động đối phĩ; buộc chúng phải phân tán lực lượng thành 5 nơi. Đỉnh cao của chiến cuộc Đơng Xuân là...
* Hoạt động 3 Cá nhân
+ MT: HS nắm được những nét chính của chiến dịch ĐBP.
- GV nêu câu hỏi định hướng: ? Cho biết vị trí chiến lược ĐBP? ? Âm mưu của Pháp-Mĩ?
- GV dùng băng hình giới thiệu vị trí chiến lược ĐBP(hoặc sử dụng lược đồ)
- HS trả lời các câu hỏi vừa nêu.
? Chủ trương và biện pháp đối phĩ của ta?(mở chiến dịch ĐBP- mục tiêu: tiêu diệt lực lượng địch, giải phĩng Tây Bắc...)
? Chiến dịch lịch sử ĐBP diễn ra như thế nào?(theo dõi trên băng hình hoặc GV tường thuật trên lược đồ)
- GV: trên thời gian trên ta đẩy mạnh chiến đấu trên các chiến trường tồn quốc, giam chân địch tạo điều kiện thắng lợi cho chiến dịch ĐBP.
? Kết quả của chiến dịch? ? Ýnghĩa của chiến thắng ĐBP?
a. Vị trí chiến lược và âm mưu của Pháp: - ĐBP nằm ở Tây Bắc, gần biên giới Lào, cĩ vị trí chiến lược quan trọng.
- Pháp xây dựng ở đây thành một tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương để đối phĩ với ta.
b. Diễn biến: Được tiến hành qua 3 đợt: - Đợt 1 (13 đến 17/3/1954) ta tiến cơng và tiêu diệt căn cứ Him Lam và tồn phân khu Bắc
- Đợt 2 (30/3 đến 26/4) ta tiến cơng tiêu diệt các căn cứ phía đơng khu Trung tâm A1,C1,...
- Đợt 3 (1/5 đến 7/5) ta tổng cơng kích và tiêu diệt các căn cứ cịn lại. Chiều ngày 7/5 đánh chiếm sở chỉ huy.
c. Kết quả: Tiêu diệt hồn tồn tập đồn cứ điểm ĐBP
d. Ý nghĩa:
- Là chiến thắng lớn nhất, oanh liệt nhất, tiêu biểu cho ý chí, tinh thần chiến đấu kiên cường của dân tộc ta
- Đập tan hồn tồn kế hoạch Na-va. - Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở ĐD. - Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta.
- Cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phĩng mình.
4. Hệ thống kiến thức bài:
? Kết quả của cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954 ? Trình bày tĩm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP?
5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài cũ, soạn phần cịn lại
Tuần: 28 Bài 27(tt)
Tiết: 36 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC
Ngày dạy: 20/3/09 CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC(1953-1954) I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Nắm được hồn cảnh và nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ về kết thúc chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam và Đơng Dương
2. Tư tưởng :
- Giáo dục cho hs lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc, đồn kết 3 nước Đơng Dương
3. Kĩ năng :Rèn luyện kỉ năng sử dung lược đồ II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thảo luận...
2. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh tư liẹu liên quan, phiếu bài tập... III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
? Tĩm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP?
? Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch lịch sử ĐBP? 3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Chiến thắng Điên Biên Phủ đã buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán với ta trên bàn thương lượng. Hồn cảnh nào dẫn đến cuộc đàm phán giữa ta và Pháp ? Kết quả và nội dung của hiệp Giơ-ne-vơ
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: HS nắm được nội dung chính của Hiệp định
Gio-ne-vơ
- GV: Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương là một hội nghị quốc tế của các nước lớn, cĩ sự tham gia của các bên liên quan ở ĐD trong đĩ cĩ VNDCCH.
? Hội nghị Giơ-ne-vơ diễn ra trong hồn cảnh nào? - GV nhấn mạnh: Chính vì sự thất bại của Pháp trong Đơng-Xuân 1953-1954 và ĐBP nên muốn rút khỏi chiến tranh ĐD
? Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra như thế nào? (gay go, phức tạp)
- GV: mặc dù cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay go, phức tạp, song căn cứ vào điều kiện cụ thể của cuộc kháng chiến cũng như so sánh lực lượng...Hiệp định được kí kết.
? Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
? Việc kí hiệp định Giơ-ne-vơ cĩ ý nghĩa gì
- Hs trả lời gv nhận xét và kết luận: Chiến thắng ĐBP đã quyết định việc kết thúc Hội nghị theo chiều hướng chấm dứt chiến tranh ở Đơng Dương, kí hiệp định Giơ- ne-vơ về việc lập lại hịa bình ở ĐD. Hiệp định Giơ-ne- vơ là sự thắng lợi của nhân dân ĐD nhưng là một thắng lợi hạn chế do sự can thiệp của các nước lớn tham dự Hội nghị.
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: HS nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
? Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi cĩ ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc và quốc tế ?
- Hs trả lời gv nhận xét, kết luận và phân tích thêm.
III/ Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đơng Dương (1954)
1. Hội nghị Giơ-ne-vơ: * Khai mạc: 8-5-1954 * Hồn cảnh :
- Sau khi cĩ tuyên bố ngoại giao của chủ tịch HCM(26-11-1953)
- Theo quyết định của Hội nghị ngoại trưởng các nước Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xơ họp tháng 1-1954
- Ta cĩ chiến thắng quân sự trong Đơng- Xuân 1953-1954 và ĐBP
* Nội dung: bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Đơng Dương
* Thành phần: Đại diện các nước: Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xơ, Cộng hịa nhân dân Trung Hoa và các bên cĩ liên quan ở ĐD. 2. Hiệp định Giơ-ne-vơ:
* Kí kết: 21-7-1954
* Căn cứ để ta kí Hiệp định:
- Điều kiện cụ thể của cuộc kháng chiến. - Xu thế chung của thế giới
* Nội dung:(SGK) b. Ý nghĩa :
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đơng Dương,
- Là văn bản pháp lí quốc tế được các nước ghi nhận.
- Buộc Pháp phải rút quân về nước; Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh
- Miền Bắc hồn tồn giải phĩng và chuyển sang cách mạng XHCN
IV/ Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954)
? Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ?
- Hs trả lời gv nhận xét, kết luận và phân tích thêm, liên hệ giáo dục về niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tinh thần đồn kết dân tộc, quốc tế.
a. Đối với dân tộc:
- Chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp.
- Miền Bắc hồn tồn giải phĩng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo điều kiện giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước.
b. Đối với quốc tế:
- Giáng một địn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nơ dịch của chủ nghĩa đế quốc.
- Gĩp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của CNĐQ.
- Cổ vũ phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới
2/ Nguyên nhân thắng lợi
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng; đường lối chính trị, quân sự đúng đắn